Danh mục

Ứng dụng nhiệt động học: Phần 1

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.73 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Ứng dụng nhiệt động học" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về nhiệt động học; Biến thiên thế đẳng áp và hằng số cân bằng của phản ứng; Giản đổ Ellingha; Nhiệt động học phân ly oxit và các hợp chất kim loại;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng nhiệt động học: Phần 1 ĐẠI HỌC TRƯÒNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM XAY dựng và phát tri en BÁCH KHOA 1956 - 2006 PGS. TS. PHẠM KIM ĐĨNH PGS. TS. LÊ XUÂN KHUÔNG NHIẸT ĐỌNG HỌC & ĐỌNG HỌC ỨNG DỤNG NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Đáy là giáo trình cơ sớ của ĩâĩ cả các chuyên ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật vật liệu trong khuôn khổ chương trình khung đào tạo theo ngành rộng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt và Hội dông Khoa học - dào tạo của Khoa Khoa học và Câng nghệ vật liệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thông qua. Trê tỉ cơ sà các kiến thức về hóa học đại cương và hỏa lí đã dược trang bị các nâm trước, giáo trình này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về nhiệt dộng học và dộng học hóa học áp dụng vào công nghệ nấu luyện, tinh luyện các kitn loại và hợp kìm, tạo hình, nhiệt luyện và xử lí bê mật V. V... thuộc lĩnh vực kỹ thuật vật liệu nói chung, dặc biệt là kỹ thuật vật liệu kìm loại. Những ứng dụng có hệ thống và da dạng của các quy luật Nhiệt dộng học và dộng học hóa học cũng rất bô’ ích và cần ĩhìểĩ dổi với các học viên cao học, nghiên cứu sinh cũng như các kỹ sư dang diều hành công nghệ và các nghiên cứu viên tại các Viện tighten cứu về vật liệu học. Đây là một công trình cùng biên soạn của PGS. TS Phạm Kim Đĩnh (phần Nhiệt dộng học) và PGS. TS. Lê Xuân Khuông (phần Động học), giảng viên của Trưìmg dại học Bách khoa Hà Nội, dược xuất bân nhân dịp Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Trường Đạì học Bách khoa Hà Nội. Mặc dầu dã có nhiêu cổ gắng nhưng do khả náỉĩg có hạn của người viết, chắc rằng sách không tránh khỏi thiêu sốt, rất mong dược sự góp ý của dộc giả. Xin chân thành cảm ơn Phỏng Đào tạo Trường đại học Bách khoa Hà Nội và Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật dã tạo mọi diều kiện vờ giúp dỡ tận tình dể cuốn sách này được ra dời. Các tác giả 3 MỤC LỤC PHẦN I NHIỆT ĐỘNG HỌC Trang LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................... 3 Chương 1. MỞ ĐẨU 1.1. Khái niệm về nhiệt động học (NĐH).............................................................................. 9 1.1.1. Định nghĩa, nội dung............................................................................................. 9 1.1.2. Sự phát triển của NĐH.......................................................................................... 9 1.1.3. Quan hệ giữa NĐH và hóa học lí thuyết.............................................................10 1.1.4. Quan hệ giữa NĐH hóa học với các khoa học cơ sở........................................ 11 1.2. Nhắc lại một số vấn đề của NĐH.................................................................................. 12 1.2.1 Định luật I NĐH..................................................................................................... 12 1.2.2 Định luậtllNĐH................................................................................................... 24 1.2.3 Tổng hợp định luật I và II NĐH (đồng nhất thức NĐH liên hệ du với dS)..... 28 1.2.4 Tiêu chuẩn xét chiều hướng và cân bằng của các quá trình trong hệ không cô lập.................................................................................... 29 1.2.5 Thế hóa PiCỦa cấu tử i.......................................................................................... 30 1.2.6 Cân bằng hóa học.................................................................................................31 Chương 2. KHẢ NĂNG VẰ MỨC ĐỘ BIẾN Đổl CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC 2.1. Biến thiên thế đẳng áp và hằng số cân bằng của phản ứng...................................... 35 2.1.1. Tính biến thiên thê đẩng áp theo entropi tuyệt đối........................................... 36 2.1.2. Tính AGỊ theo thế nhiệt động qui ước............................................................. 42 2.1.3. Tính AGị theo phương pháp cộng phản ứng.......................... ...

Tài liệu được xem nhiều: