Ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.41 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong cắt u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ, nghiên cứu tiến hành ở 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức trong số 60 trường hợp được phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức Tại Bệnh viện 103, từ tháng 9/2008-8/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC CẮT BỎ U TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHƯỢC CƠ Mai Văn Viện* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong cắt u tuyến ức ñiều trị bệnh nhược cơ Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức trong số 60 trường hợp ñược phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức Tại Bệnh viện 103, từ tháng 9/2008 - 8/2010. Kết quả: 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức ñược phẫu thuật nội soi lồng ngực: 21 nữ, 9 nam, tuổi trung bình 34,3 (12 - 69). Tình trạng nhược cơ: Nhóm I: 2, IIA: 18, IIB:10. Giai ñoạn u theo phân loại của Masaoka: I là 12, II là 10, III là 4 và IV là 4. Không có tử vong do phẫu thuật, tai biến 6,6%, biến chứng 10,0%, thời gian theo dõi hồi sức tích cực trung bình 24 giờ (1 - 72), số ngày ñiều trị trung bình sau mổ: 7,5 (5 - 20). Kết quả tốt ở giai ñoạn sớm (dưới 1 năm) là 84,0%, sau 1 năm 88,9% tương ñương tỷ lệ tốt 85,7% và 88,7% của phương pháp cắt u tuyến ức bằng mổ mở ñường giữa xương ức hay mở ngực. Kết luận: Phẫu thuật nội soi lồng ngực có thể áp dụng cắt tuyến ức nói chung, u tuyến ức nói riêng ñể ñiều trị bệnh nhược cơ, không có tử vong phẫu thuật, tai biến, biến chứng thấp. Kết quả tốt ở giai ñoạn sớm sau mổ tương ñương phẫu thuât mổ mở qua xương ức. Từ khóa: Phẫu thuật nội soi lồng ngực, bệnh nhược cơ và u tuyến ức. ABSTRACT APPLIED RESULT OF THORACOSCOPIC SURGERY IN THYMOMECTOMY FOR MYASTHENIA GRAVIS Mai Van Vien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 536 - 544 Objectives: To evaluate applied results of thoracoscopic thymomectomy for Myasthenia Gravis at Hospital 103 Materials and methods: Cross-sectional descriptive study on 30 cases of thymoma among 60 patients with myasthenia gravis who were undergone thoracoscopic thymectomy at Hospital 103, from 9/2008 to 9/2010 Results: There were 30 patients Myasthenia gravis with thymoma who was undergone thoracoscopic thymomectomy: 21 females, 9 males, mean age was 34.3 (range, 12- 69), classification of Myasthenia was: Stage I: (2), IIA: (18), IIB: (10). Masaoka’s stages: I (12), II (10), III (4) and IV (4). No hospital mortality, accidents 6.6%, complications: 10.0%, mean time of intensive treatment was 24 h (1 – 72 h), mean time of postoperative treatment 7.5 days (5 - 20). Early operative results show an equivalent effectiveness to the method of transternal thymectomy. Conclusion: Thoracoscopic surgery can be widely indicated for patients with myasthenia gravis at stage IIIB with or without thymoma. Early operative results show an equivalent effectiveness to the method of transternal thymomectomy. Key words: Thoracoscopic surgery, myasthenia gravis with thymoma. * Bệnh viện 103, Hà Nội Địa chỉ liên lạc: TS. BS. Mai Văn Viện. Email: maivanvien103@gmail.com Chuyên ñề Ung Bướu 536 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Có khoảng gần một nửa số bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức. Việc cắt bỏ u tuyến ức nói riêng, tuyến ức nói chung từ lâu ñã là một biện pháp ñiều trị hiệu quả bệnh nhược cơ(1,3). Nếu như trước ñây việc cắt bỏ tuyến ức, u tuyến ức thường ñược thực hiện bằng ñường mở dọc giữa xương ức, thì ngày nay với sự phát triển của phẫu thuật nội soi lồng ngực việc cắt bỏ tuyến ức, u tuyến ức ñã dần ñược thực hiện bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực(1,2,3,5). Tuy nhiên, cho tới trên thế giới cũng như trong nước nay việc ứng dụng phẫu thuật lồng ngực trong cắt bỏ u tuyến ức ñể ñiều trị bệnh nhược cơ chưa nhiều và chưa ñược quan tâm một cách thích ñáng. Tại Khoa Phẫu thuật Lồng ngực Bệnh viện 103, từ tháng 9/2008 ñến 9/2010 ñiều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ bằng cắt bỏ tuyến ức, u tuyến ức ñã hầu như ñược thay thế bằng Phẫu thuật nội soi lồng ngực(3,7). Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm: Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong cắt bỏ u tuyến ức ñiều trị bệnh nhược cơ. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Gồm 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức trong số 60 bệnh nhân ñược cắt bỏ tuyến ức bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực, tại Khoa Phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện 103, trong thời gian từ tháng 9/2008 ñến 9/2010. Phương pháp nghiên cứu Chỉ ñịnh phẫu thuật - Bệnh nhân nhược cơ nhóm I - IIB, có u tuyến ức, tăng sản tuyến ức. - Bệnh nhân nhược cơ tái phát sau mổ mở (ñường giữa xương ức). Chuẩn bị bệnh nhân Làm các xét nghiệm thường qui cần thiết, chức năng hô hấp. Chụp Xquang lồng ngực chuẩn, CT-Scanner lồng ngực có bơm khí trung thất. Điều trị chuẩn bị trước mổ: Kháng sinh chống bội nhiễm, hạ nhóm nhược cơ. Qui trình phẫu thuật - Phương pháp vô cảm: Gây mê nội khí quản bằng ống nội khí quản 1 nòng (kết hợp bơm khí CO2 trong mổ) hoặc ống 2 nòng (không cần bơm khí trong mổ). - Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa - nghiêng (về bên ñối diện so với mặt bàn 1 góc) 300. - Các bước kỹ thuật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC CẮT BỎ U TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHƯỢC CƠ Mai Văn Viện* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong cắt u tuyến ức ñiều trị bệnh nhược cơ Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức trong số 60 trường hợp ñược phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức Tại Bệnh viện 103, từ tháng 9/2008 - 8/2010. Kết quả: 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức ñược phẫu thuật nội soi lồng ngực: 21 nữ, 9 nam, tuổi trung bình 34,3 (12 - 69). Tình trạng nhược cơ: Nhóm I: 2, IIA: 18, IIB:10. Giai ñoạn u theo phân loại của Masaoka: I là 12, II là 10, III là 4 và IV là 4. Không có tử vong do phẫu thuật, tai biến 6,6%, biến chứng 10,0%, thời gian theo dõi hồi sức tích cực trung bình 24 giờ (1 - 72), số ngày ñiều trị trung bình sau mổ: 7,5 (5 - 20). Kết quả tốt ở giai ñoạn sớm (dưới 1 năm) là 84,0%, sau 1 năm 88,9% tương ñương tỷ lệ tốt 85,7% và 88,7% của phương pháp cắt u tuyến ức bằng mổ mở ñường giữa xương ức hay mở ngực. Kết luận: Phẫu thuật nội soi lồng ngực có thể áp dụng cắt tuyến ức nói chung, u tuyến ức nói riêng ñể ñiều trị bệnh nhược cơ, không có tử vong phẫu thuật, tai biến, biến chứng thấp. Kết quả tốt ở giai ñoạn sớm sau mổ tương ñương phẫu thuât mổ mở qua xương ức. Từ khóa: Phẫu thuật nội soi lồng ngực, bệnh nhược cơ và u tuyến ức. ABSTRACT APPLIED RESULT OF THORACOSCOPIC SURGERY IN THYMOMECTOMY FOR MYASTHENIA GRAVIS Mai Van Vien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 536 - 544 Objectives: To evaluate applied results of thoracoscopic thymomectomy for Myasthenia Gravis at Hospital 103 Materials and methods: Cross-sectional descriptive study on 30 cases of thymoma among 60 patients with myasthenia gravis who were undergone thoracoscopic thymectomy at Hospital 103, from 9/2008 to 9/2010 Results: There were 30 patients Myasthenia gravis with thymoma who was undergone thoracoscopic thymomectomy: 21 females, 9 males, mean age was 34.3 (range, 12- 69), classification of Myasthenia was: Stage I: (2), IIA: (18), IIB: (10). Masaoka’s stages: I (12), II (10), III (4) and IV (4). No hospital mortality, accidents 6.6%, complications: 10.0%, mean time of intensive treatment was 24 h (1 – 72 h), mean time of postoperative treatment 7.5 days (5 - 20). Early operative results show an equivalent effectiveness to the method of transternal thymectomy. Conclusion: Thoracoscopic surgery can be widely indicated for patients with myasthenia gravis at stage IIIB with or without thymoma. Early operative results show an equivalent effectiveness to the method of transternal thymomectomy. Key words: Thoracoscopic surgery, myasthenia gravis with thymoma. * Bệnh viện 103, Hà Nội Địa chỉ liên lạc: TS. BS. Mai Văn Viện. Email: maivanvien103@gmail.com Chuyên ñề Ung Bướu 536 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Có khoảng gần một nửa số bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức. Việc cắt bỏ u tuyến ức nói riêng, tuyến ức nói chung từ lâu ñã là một biện pháp ñiều trị hiệu quả bệnh nhược cơ(1,3). Nếu như trước ñây việc cắt bỏ tuyến ức, u tuyến ức thường ñược thực hiện bằng ñường mở dọc giữa xương ức, thì ngày nay với sự phát triển của phẫu thuật nội soi lồng ngực việc cắt bỏ tuyến ức, u tuyến ức ñã dần ñược thực hiện bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực(1,2,3,5). Tuy nhiên, cho tới trên thế giới cũng như trong nước nay việc ứng dụng phẫu thuật lồng ngực trong cắt bỏ u tuyến ức ñể ñiều trị bệnh nhược cơ chưa nhiều và chưa ñược quan tâm một cách thích ñáng. Tại Khoa Phẫu thuật Lồng ngực Bệnh viện 103, từ tháng 9/2008 ñến 9/2010 ñiều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ bằng cắt bỏ tuyến ức, u tuyến ức ñã hầu như ñược thay thế bằng Phẫu thuật nội soi lồng ngực(3,7). Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm: Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực trong cắt bỏ u tuyến ức ñiều trị bệnh nhược cơ. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Gồm 30 bệnh nhân nhược cơ có u tuyến ức trong số 60 bệnh nhân ñược cắt bỏ tuyến ức bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực, tại Khoa Phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện 103, trong thời gian từ tháng 9/2008 ñến 9/2010. Phương pháp nghiên cứu Chỉ ñịnh phẫu thuật - Bệnh nhân nhược cơ nhóm I - IIB, có u tuyến ức, tăng sản tuyến ức. - Bệnh nhân nhược cơ tái phát sau mổ mở (ñường giữa xương ức). Chuẩn bị bệnh nhân Làm các xét nghiệm thường qui cần thiết, chức năng hô hấp. Chụp Xquang lồng ngực chuẩn, CT-Scanner lồng ngực có bơm khí trung thất. Điều trị chuẩn bị trước mổ: Kháng sinh chống bội nhiễm, hạ nhóm nhược cơ. Qui trình phẫu thuật - Phương pháp vô cảm: Gây mê nội khí quản bằng ống nội khí quản 1 nòng (kết hợp bơm khí CO2 trong mổ) hoặc ống 2 nòng (không cần bơm khí trong mổ). - Tư thế bệnh nhân: Nằm ngửa - nghiêng (về bên ñối diện so với mặt bàn 1 góc) 300. - Các bước kỹ thuật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật nội soi lồng ngực Bệnh nhược cơ U tuyến ức Điều trị bệnh nhược cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0