Danh mục

Ứng dụng phương pháp asaoka trong dự tính độ lún cuối cùng cho công trình đắp trên nền đất sét yếu được xử lý bằng bấc thấm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 963.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về phương pháp Asaoka và ứng dụng phương pháp để dự báo độ lún cuối cùng của nền đắp trên đất yếu đã được xử lý bằng bấc thấm dựa trên các kết quả quan trắc lún hiện trường cho công trình đường đầu cầu Vĩnh Hòa 1, quốc lộ 61, tỉnh Kiên Giang. Trong quá trình tính toán dự báo, tác giả sử dụng Trendline trong phần mềm Microsoft Excel để thiết lập đường xu hướng từ tập hợp các điểm rời rạc theo nguyên lý bình phương tối thiểu nhằm nâng cao tính chính xác và tốc độ tính toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp asaoka trong dự tính độ lún cuối cùng cho công trình đắp trên nền đất sét yếu được xử lý bằng bấc thấm 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ASAOKA TRONG DỰ TÍNH ĐỘ LÚN CUỐI CÙNG CHO CÔNG TRÌNH ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT SÉT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG BẤC THẤM APPLICATION OF ASAOKA METHOD ON ULTIMATE SETTLEMENT PREDICTION OF EMBANKMENT ON SOFT CLAY WITH VERTICAL DRAINS TREATMENT Nguyễn Thành Đạt, Đỗ Thanh Tùng Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Tóm tắt: Bài viết trình bày về phương pháp Asaoka và ứng dụng phương pháp để dự báo độ lún cuối cùng của nền đắp trên đất yếu đã được xử lý bằng bấc thấm dựa trên các kết quả quan trắc lún hiện trường cho công trình đường đầu cầu Vĩnh Hòa 1, quốc lộ 61, tỉnh Kiên Giang. Trong quá trình tính toán dự báo, tác giả sử dụng Trendline trong phần mềm Microsoft Excel để thiết lập đường xu hướng từ tập hợp các điểm rời rạc theo nguyên lý bình phương tối thiểu nhằm nâng cao tính chính xác và tốc độ tính toán. Từ khóa: Phương pháp Asaoka, dự báo độ lún, công trình đường đầu cầu Vĩnh Hòa 1. Abstract: This paper presents a study on application of Asaoka method on ultimate settlement prediction of embankment on soft clay with vertical drains, treatment from field measurements for Vinh Hoa 1 bridge approach pavements, highway 61, Kien Giang province. In process of calculation, Trendline in Microsoft Excel software was used to depict trends in settlement observational data for the purpose of accuration and rapidity. Key words: Asaoka method, settlement prediction, trendline, Vinh Hoa 1 bridge approach pavements. 1. Giới thiệu Do giới hạn của bài báo, tác giả sẽ không Trong công tác xử lý nền đất yếu hiện trình bày phần nội dung của công nghệ bấc nay tại Việt Nam, công nghệ bấc thấm kết thấm kết hợp gia tải trước, nguyên lý bình hợp gia tải trước đã được ứng dụng rộng rãi phương tối thiểu và phần giới thiệu phần và hiệu quả. Công nghệ này đòi hỏi thời gian mềm Microsoft Excel vốn đang rất phổ biến. dài (6 - 12 tháng) và cần có biện pháp đánh Phương pháp nêu trên có thể sử dụng được giá hiệu quả ngay trong quá trình xử lý. với tất cả các phiên bản Excel thông dụng Phương án thường dùng là lắp đặt hệ thống hiện nay (2003, 2007, 2010, 2013, 2016,…). quan trắc để theo dõi độ lún hàng ngày và áp 2. Phương pháp Asaoka [4] dụng các phương pháp khác nhau (phương Phương pháp Asaoka do GS. Arika pháp ba điểm, phương pháp Hyperbolic, Asaoka (Nhật Bản) đề xuất năm 1978 có thể phương pháp Asaoka) để dự báo độ lún tuyệt trình bày tóm tắt như sau: đối. [1] Trình tự phân tích: Với phương pháp Asaoka, theo [1] phụ - Quan trắc độ lún của nền đất yếu dưới lục B, vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về cách nền đắp (Si) theo các khoảng thời gian Δt thức thiết lập “đường thẳng gần đúng” (trong bằng nhau. bài báo, tác giả sẽ gọi là đường xu hướng) - Thiết lập đồ thị quan hệ biểu diễn các cho tập hợp các điểm dữ liệu quan trắc lún. điểm Si-Si. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả thực - Xác định đường xu hướng của các hiện việc áp dụng phần mềm thông dụng điểm Si-Si-1. Microsoft Excel với công cụ Trendline nhằm - Xác định giao cắt của hai đường này sẽ thiết lập đường xu hướng phục vụ cho công cho hoành độ chính là độ lún cuối cùng của tác dự báo lún dựa trên nguyên lý bình nền đất. phương tối thiểu. Các số liệu phục vụ cho tính toán được thu thập từ công trình đường đầu cầu Vĩnh Hòa 1, quốc lộ 61, Kiên Giang. 62 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016 thị. Ví dụ, hình 3. là biểu đồ kết quả quan trắc tại bàn đo C2: Hình 1. Đồ thị phương pháp Asaoka. (1) – Đường đồ thị Si-Si. (2) – Đường xu hướng Si-Si-1. Hình 3. Biểu đồ quan trắc lún tại bàn đo C2. 3. Đặc điểm của công trình nghiên cứu Phương pháp Asaoka chỉ sử dụng cho [2] trường hợp tải trọng không đổi, vì vậy bài báo Quốc lộ 61 là con đường nối liền hai tỉnh chỉ phân tích cho các kết quả quan trắc sau khi Hậu Giang và Kiên Giang, dài 96 km. Hai hoàn tất công tác đắp gia tải (100 ngày). đoạn đường dẫn đầu cầu Vĩnh Hòa 1 (Gò Quao, Kiên Giang) là KM56+900 – 5. Tính toán độ lún cuối cùng dựa trên KM56+948 (bờ Đông) và KM57+003 – kết quả quan trắc hiện trường theo KM57+040 (bờ Tây) được xây dựng trên nền phương pháp Asaoka đất sét yếu. Phương pháp xử lý nền cho hai 5.1. Tính toán cho vị trí bàn đo C2 đoạn này là sử dụng bấc thấm kết hợp tải (KM56+910 tim đường) đắp, các thông số thiết kế được thể hiện như Kết quả quan trắc tại bàn đo lún C2 được bảng 1. trình bày rút gọn như bảng 2. Trong bảng kê, Bảng 1. Bảng thống kê số liệu thiết kế [2]. ngày 0 (27/04/15) là ngày kết thúc quá trình đắp gia tải và giá trị độ lún tại thời điểm này là 411mm được trả về 0mm (để biểu đồ quan hệ dễ quan sát hơn trong khuôn khổ bài báo và không ảnh hưởng đến kết quả tính toán). Bảng 2. Kết quả ...

Tài liệu được xem nhiều: