Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em mồ côi tại làng trẻ em SOS Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.58 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập tới các khía cạnh như: khái niệm liên quan tới công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi, ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi tại Làng trẻ em SOS Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em mồ côi tại làng trẻ em SOS Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 122-126ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓMTRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ EM MỒ CÔITẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘINguyễn Thị Liên - Trường Đại học Hùng VươngNgày nhận bài: 19/05/2018; ngày sửa chữa: 20/05/2018; ngày duyệt đăng: 28/05/2018.Abstract: The social group with groups is an approach to assisting groups with common problemsin their lives. At present, orphan care facilities have been using assistive methods for orphans.However, the social work with groups has not been implemented universally and effectively. Thearticle deals with aspects of this method such as the concepts related to social work with groupsfor orphans; factors affecting social work for orphans; application of the method of social workwith groups for orphans at the SOS children’s village in Hanoi.Keywords: Orphans, social work with groups, life skills education.1. Mở đầuTrẻ em luôn là đối tượng cần được quan tâm đặc biệt.Chính vì vậy, ngay trong lời mở đầu, Công ước của LiênHợp quốc về Quyền trẻ em (Việt Nam phê chuẩn ngày20/02/1990) khẳng định: “... để phát triển đầy đủ và hàihòa nhân cách của mình, trẻ em cần được lớn lên trongmôi trường gia đình, trong bầu không khí hạnh phúc, yêuthương và cảm thông” [1].Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhữngchính sách quan tâm, hỗ trợ, đầu tư nhằm đáp ứng nhucầu chăm sóc cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (HCĐB).Với con số là 1,4 triệu trẻ em có HCĐB (trong đó có trẻem mồ côi (TEMC)) đang là thách thức lớn đối với Nhànước, các cơ quan, ban ngành. Nhằm hướng tới hạn chếnhững khó khăn, thách thức trong hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ em có HCĐB, đã có các chính sách nhằmđón đầu trước những năm tiếp theo khi số lượng TEMCkhông có xu hướng giảm. Ước tính, số lượng trẻ em cóHCĐB ở nước ta đến năm 2020 sẽ là 223.000 TEMC; trẻem nhiễm HIV/AIDS khoảng 27.000; trẻ em khuyết tậtnặng; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học khoảng265.000; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họakhoảng 140.000; trẻ em bị tự kỉ, bị down, bị thiểu năngtrí tuệ khoảng 545.000.Xuất phát từ thực tế đó, công tác xã hội (CTXH) đãra đời và phát huy vai trò của mình trong trợ giúp cho cácnhóm đối tượng yếu, nhất là TEMC. Tuy nhiên, hiện nayviệc ứng dụng phương pháp CTXH trong trợ giúp chocác nhóm đối tượng yếu thế chỉ dừng lại ở phương phápCTXH cá nhân, trong khi phương pháp CTXH nhómchưa được ứng dụng phổ biến và chưa được thực hiệnmột cách hiệu quả.Để can thiệp, trợ giúp cho các nhóm TEMC có chungvấn đề cần tới rất nhiều yếu tố, trong đó không thể thiếuphương pháp CTXH nhóm đối với TEMC. Bài viết nàyđề cập tới một số khía cạnh về khái niệm liên quan tớiTEMC, CTXH nhóm với TEMC và ứng dụng tiến trìnhcan thiệp CTXH nhóm đối với TEMC tại Làng trẻ emSOS Hà Nội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Khái niệm “trẻ em mồ côi”Tại Namibia, TEMC là một đứa trẻ dưới 18 tuổi đãmất mẹ, cha, hoặc cả hai - hoặc người chăm sóc chính do tử vong, hoặc một đứa trẻ cần được chăm sóc; còn tạiEthiopia thì TEMC là một đứa trẻ dưới 18 tuổi đã mất cảhai bố mẹ, bất kể họ đã chết như thế nào [2; tr 3].Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(sửa đổi năm 2004) thì TEMC không nơi nương tựa, trẻem bị bỏ rơi được hiểu là những trẻ em có hoàn cảnhnhư sau:- Mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồnnuôi dưỡng và không còn người thân thích ruột thịt (ông,bà nội, ngoại; bố, mẹ nuôi hợp pháp; anh, chị, em) đểnương tựa.- Mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại (mẹ hoặccha) mất tích theo quy định của Bộ luật Dân sự hoặckhông đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng (như tàn tậtnặng, đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trạicải tạo), không có nguồn nuôi dưỡng và không có ngườithân thích để nương tựa.Như vậy, TEMC được hiểu là những trẻ không cònbố mẹ hoặc một trong hai người đã mất, người còn lạikhông xác định được hay đang trong quá trình thụ án...2.1.2. Khái niệm công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côiCTXH nhóm là phương pháp thực hành CTXH liênquan tới làm việc theo nhóm, đề cập đến một phương122VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 122-126pháp thực hành CTXH liên quan đến việc công nhận vàsử dụng các quá trình xảy ra khi có từ 3 người trở lên làmviệc cùng nhau theo một mục đích chung. Thuật ngữ làmviệc nhóm cũng được sử dụng để mô tả một ngữ cảnhcho thực tiễn, nơi thực hành CTXH được tiến hành theonhóm [3; tr 82].CTXH nhóm là một phương pháp với cách thức thựchiện theo tiến trình các bước và mang tính khoa học.Được thực hiện bởi những người điều phối là các nhânviên CTXH, người có kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp.CTXH hướng tới hỗ trợ cho những nhóm người có chungvấn đề, chung mục đích và các đặc điểm tương đồng khácnhư: độ tuổi, giới tính...CTXH nhóm với TEMC là quá trình nhân viên xã hộisử dụng phương pháp CTXH nhóm tác động đến nhómđối tượng là TEMC. Thông qua tiến trình trợ giúp màtrong đó các thành viên nhóm là TEMC (có đặc điểm,vấn đề và nhu cầu giống nhau) được tạo cơ hội và môitrường có hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ nhữngmối quan tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào cáchoạt động nhóm và hướng đến giúp đỡ nhóm và từng cánhân tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề nhằm thỏamãn nhu cầu”.CTXH nhóm đối với TEMC là một quá trình mànhân viên xã hội vận dụng các kiến thức chuyên môn, kĩnăng nghề nghiệp cùng với thái độ tích cực và kinhnghiệm làm việc vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ cho mộtnhóm TEMC (có chung vấn đề, có những đặc điểmtương đồng và có nhu cầu cần được trợ giúp) thông quacác vai trò như điều phối, kết nối, tham vấn,... và tạo mộtbầu không khí làm việc nhóm cởi mở, giúp các thànhviên trong nhóm tương tác, chia sẻ những khó khăn vàcùng nhau lên kế hoạch tháo gỡ.2.1.3. Khái niệm giáo dục kĩ năng sốngGiáo dục kĩ năng sống là một quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em mồ côi tại làng trẻ em SOS Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 122-126ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓMTRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ EM MỒ CÔITẠI LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘINguyễn Thị Liên - Trường Đại học Hùng VươngNgày nhận bài: 19/05/2018; ngày sửa chữa: 20/05/2018; ngày duyệt đăng: 28/05/2018.Abstract: The social group with groups is an approach to assisting groups with common problemsin their lives. At present, orphan care facilities have been using assistive methods for orphans.However, the social work with groups has not been implemented universally and effectively. Thearticle deals with aspects of this method such as the concepts related to social work with groupsfor orphans; factors affecting social work for orphans; application of the method of social workwith groups for orphans at the SOS children’s village in Hanoi.Keywords: Orphans, social work with groups, life skills education.1. Mở đầuTrẻ em luôn là đối tượng cần được quan tâm đặc biệt.Chính vì vậy, ngay trong lời mở đầu, Công ước của LiênHợp quốc về Quyền trẻ em (Việt Nam phê chuẩn ngày20/02/1990) khẳng định: “... để phát triển đầy đủ và hàihòa nhân cách của mình, trẻ em cần được lớn lên trongmôi trường gia đình, trong bầu không khí hạnh phúc, yêuthương và cảm thông” [1].Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhữngchính sách quan tâm, hỗ trợ, đầu tư nhằm đáp ứng nhucầu chăm sóc cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (HCĐB).Với con số là 1,4 triệu trẻ em có HCĐB (trong đó có trẻem mồ côi (TEMC)) đang là thách thức lớn đối với Nhànước, các cơ quan, ban ngành. Nhằm hướng tới hạn chếnhững khó khăn, thách thức trong hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ em có HCĐB, đã có các chính sách nhằmđón đầu trước những năm tiếp theo khi số lượng TEMCkhông có xu hướng giảm. Ước tính, số lượng trẻ em cóHCĐB ở nước ta đến năm 2020 sẽ là 223.000 TEMC; trẻem nhiễm HIV/AIDS khoảng 27.000; trẻ em khuyết tậtnặng; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học khoảng265.000; trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họakhoảng 140.000; trẻ em bị tự kỉ, bị down, bị thiểu năngtrí tuệ khoảng 545.000.Xuất phát từ thực tế đó, công tác xã hội (CTXH) đãra đời và phát huy vai trò của mình trong trợ giúp cho cácnhóm đối tượng yếu, nhất là TEMC. Tuy nhiên, hiện nayviệc ứng dụng phương pháp CTXH trong trợ giúp chocác nhóm đối tượng yếu thế chỉ dừng lại ở phương phápCTXH cá nhân, trong khi phương pháp CTXH nhómchưa được ứng dụng phổ biến và chưa được thực hiệnmột cách hiệu quả.Để can thiệp, trợ giúp cho các nhóm TEMC có chungvấn đề cần tới rất nhiều yếu tố, trong đó không thể thiếuphương pháp CTXH nhóm đối với TEMC. Bài viết nàyđề cập tới một số khía cạnh về khái niệm liên quan tớiTEMC, CTXH nhóm với TEMC và ứng dụng tiến trìnhcan thiệp CTXH nhóm đối với TEMC tại Làng trẻ emSOS Hà Nội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Khái niệm “trẻ em mồ côi”Tại Namibia, TEMC là một đứa trẻ dưới 18 tuổi đãmất mẹ, cha, hoặc cả hai - hoặc người chăm sóc chính do tử vong, hoặc một đứa trẻ cần được chăm sóc; còn tạiEthiopia thì TEMC là một đứa trẻ dưới 18 tuổi đã mất cảhai bố mẹ, bất kể họ đã chết như thế nào [2; tr 3].Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(sửa đổi năm 2004) thì TEMC không nơi nương tựa, trẻem bị bỏ rơi được hiểu là những trẻ em có hoàn cảnhnhư sau:- Mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồnnuôi dưỡng và không còn người thân thích ruột thịt (ông,bà nội, ngoại; bố, mẹ nuôi hợp pháp; anh, chị, em) đểnương tựa.- Mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại (mẹ hoặccha) mất tích theo quy định của Bộ luật Dân sự hoặckhông đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng (như tàn tậtnặng, đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trạicải tạo), không có nguồn nuôi dưỡng và không có ngườithân thích để nương tựa.Như vậy, TEMC được hiểu là những trẻ không cònbố mẹ hoặc một trong hai người đã mất, người còn lạikhông xác định được hay đang trong quá trình thụ án...2.1.2. Khái niệm công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côiCTXH nhóm là phương pháp thực hành CTXH liênquan tới làm việc theo nhóm, đề cập đến một phương122VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 122-126pháp thực hành CTXH liên quan đến việc công nhận vàsử dụng các quá trình xảy ra khi có từ 3 người trở lên làmviệc cùng nhau theo một mục đích chung. Thuật ngữ làmviệc nhóm cũng được sử dụng để mô tả một ngữ cảnhcho thực tiễn, nơi thực hành CTXH được tiến hành theonhóm [3; tr 82].CTXH nhóm là một phương pháp với cách thức thựchiện theo tiến trình các bước và mang tính khoa học.Được thực hiện bởi những người điều phối là các nhânviên CTXH, người có kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp.CTXH hướng tới hỗ trợ cho những nhóm người có chungvấn đề, chung mục đích và các đặc điểm tương đồng khácnhư: độ tuổi, giới tính...CTXH nhóm với TEMC là quá trình nhân viên xã hộisử dụng phương pháp CTXH nhóm tác động đến nhómđối tượng là TEMC. Thông qua tiến trình trợ giúp màtrong đó các thành viên nhóm là TEMC (có đặc điểm,vấn đề và nhu cầu giống nhau) được tạo cơ hội và môitrường có hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ nhữngmối quan tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào cáchoạt động nhóm và hướng đến giúp đỡ nhóm và từng cánhân tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề nhằm thỏamãn nhu cầu”.CTXH nhóm đối với TEMC là một quá trình mànhân viên xã hội vận dụng các kiến thức chuyên môn, kĩnăng nghề nghiệp cùng với thái độ tích cực và kinhnghiệm làm việc vào hoạt động can thiệp, hỗ trợ cho mộtnhóm TEMC (có chung vấn đề, có những đặc điểmtương đồng và có nhu cầu cần được trợ giúp) thông quacác vai trò như điều phối, kết nối, tham vấn,... và tạo mộtbầu không khí làm việc nhóm cởi mở, giúp các thànhviên trong nhóm tương tác, chia sẻ những khó khăn vàcùng nhau lên kế hoạch tháo gỡ.2.1.3. Khái niệm giáo dục kĩ năng sốngGiáo dục kĩ năng sống là một quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ em mồ côi Công tác xã hội nhóm Giáo dục kĩ năng sống Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm Kĩ năng công tác xã hội Làng trẻ em SOS Hà NộiTài liệu liên quan:
-
10 trang 108 0 0
-
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 102 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
140 trang 32 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
2 trang 27 0 0
-
Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Hòa nhập xã hội của trẻ em mồ côi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
6 trang 25 0 0 -
Phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề cho sinh viên trường Đại học Cần Thơ
12 trang 25 0 0