Ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt tối ưu hóa điều kiện quá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa tỉnh Bến Tre
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 813.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp đáp ứng bề mặt (Response Surface Methodology - RSM) được sử dụng hiệu quả để tối ưu hóa các điều kiện của quá trình phản ứng xà phòng hóa (nồng độ dung dịch kiềm (%), nhiệt độ (oC) và thời gian phản ứng (giờ)). Độ tạo bọt và thời gian bền nhũ từ sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa là 2 yếu tố đáp ứng để đánh giá quá trình tối ưu bằng RSM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt tối ưu hóa điều kiện quá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa tỉnh Bến TreTạp chí Khoa học & Công nghệ Số 240Ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt tối ưu hóa điều kiệnquá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa tỉnh Bến TreNguyễn Thị Cẩm Trinh1, Phan Nguyễn Quỳnh Anh1, Lê Thị Hồng Nhan1, Trần Thiện Hiền2,Lê Tấn Huy3, Nguyễn Phú Thương Nhân2, Bạch Long Giang2Khoa Kỹ thuật Hóa học, ĐH Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM, 2Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT, ĐH Nguyễn Tất Thành,Khoa Khoa học Ứng dụng, ĐH Tôn Đức Thắnglthnhan@hcmut.edu.vn, blgiang@ntt.edu.vn13Tóm tắtPhương pháp đáp ứng bề mặt (Response Surface Methodology - RSM) được sử dụng hiệu quả đểtối ưu hóa các điều kiện của quá trình phản ứng xà phòng hóa (nồng độ dung dịch kiềm (%), nhiệtđộ (oC) và thời gian phản ứng (giờ)). Độ tạo bọt và thời gian bền nhũ từ sản phẩm của phản ứngxà phòng hóa là 2 yếu tố đáp ứng để đánh giá quá trình tối ưu bằng RSM. Sau khi tối ưu, ta thấynồng độ dung dịch kiềm chiếm 11%. Phản ứng thực hiện trong 3 giờ tại nhiệt độ 85oC cho độ tạobọt cao nhất là 0,8 và thời gian bền nhũ cao nhất là 24,92 phút. Thông số này đã được so sánh vớithực nghiệm và kết quả cho thấy không có sự sai số lớn (6,86%; 2,08%), điều đó chứng tỏ môhình RSM có độ lặp lại tốt, có khả năng tối ưu chính xác và có tầm quan trọng trong việc tối ưuhóa các thông số khảo sát.® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU1. Giới thiệuThông thường, khi tối ưu hóa các thông số cho quá nghiêncứu thực nghiệm, các nhà khoa học thường dùng phươngpháp cổ điển là luân phiên từng biến để thay đổi các thôngsố khảo sát. Tuy nhiên, phương pháp này có một số giới hạn,đó chính là không thể hiện rõ ràng sự tương tác/ảnh hưởnggiữa các thông số với nhau và tổng số thí nghiệm thực hiệntăng nhiều khi số lượng thông số khảo sát tăng. Để khắc phụcnhược điểm đó, phương pháp đáp ứng bề mặt (ResponseSurface Methodology- RSM) đã được ứng dụng trong quátrình tối ưu hóa các thông số thực nghiệm và thể hiện hiệuquả cao. Phương pháp này đã được phát triển dựa trên các kỹthuật toán học và thống kê dựa trên sự phù hợp của mô hìnhthực nghiệm để các dữ liệu thực nghiệm thu được liên quanđến thiết kế thí nghiệm được phát triển từ những năm 50 củathế kỉ trước bởi nhà khoa học Box và các đồng sự [1], [2].Trong các nghiên cứu liên quan các quá trình hoá học,phương pháp RSM đã được ứng dụng rộng rãi trong hóa họcnhư để chiết xuất hoạt chất tự nhiên [3], [4];[5]–[7], tổng hợphóa học [8] và tối ưu hóa các quá trình hóa học khác như khảnăng hấp phụ Cu2+, Ni2+ và Pb2+ từ than hoạt tính làm từ vỏchuối [9], loại bỏ Cu2+ trong nước [10], tối ưu hoá việc chếtạo cacbon hoạt tínhĐại học Nguyễn Tất ThànhNhận02.05.2018Được duyệt 29.05.2108Công bố19.06.2018Từ khóaPhương pháp đáp ứng bềmặt, Phản ứng xà phònghóa, Dầu dừa.ZnCl2 từ bã mía để loại bỏ Cu2+[11]; loại bỏ các ion Ni2+trong nước sử dụng các nguyên tử cacbon được chế tạo từrơm rạ [12]. Điều này đã cho thấy phương pháp bề mặt đápứng là rất quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu để thay thếcác phương pháp khác giúp nâng cao hiệu quả cho quá trìnhtối ưu hóa các thông số.Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng giữa dầu thực vật vàkiềm để tạo thành muối của các acid béo (xà phòng) (Hình1) được ứng dụng rất nhiều nhưng chủ yếu trong lĩnh vực sảnxuất xà phòng bánh và sản phẩm tẩy rửa cá nhân. Khi sửdụng sản phẩm, ngoài khả năng tẩy rửa, chúng còn đượcquan tâm đến các yếu tố cảm quan như khả năng tạo bọt, khảnăng rửa trôi khỏi da, cảm giác sau khi rửa, tính kích ứng vàtính khô da. Do vậy, việc kiểm soát phản ứng xà phòng hoáđể tạo ra chất tẩy rửa (hiệu quả tẩy rửa), độ bọt cho cảm quansử dụng, nhưng vẫn phải còn lượng dầu còn lại để đảm bảolàm mềm da. Đây chính là điều kiện phù hợp để dừng phảnứng xà phòng hoá. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn không cócông bố trong lĩnh vực này trên tạp chí khoa học uy tín trongnước tập trung trong việc tối ưu quá trình này.Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 241Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu lựa chọn ba yếu tố ảnhhưởng đến quá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa lànồng độ tác nhân kiềm (X1), thời gian phản ứng (X2), nhiệtđộ phản ứng (X3) với thông số đáp ứng là độ tạo bọt (Y1) vàthời gian bền nhũ (Y2). Mỗi yếu tố được chia làm 3 mức thayđổi, cụ thể theo Bảng 1. Theo đó, nồng độ tác nhân kiềmđược thực hiện từ 8 đến 12% về khối lượng, nhiệt độ phảnứng từ 70 đến 90℃, trong thời gian phản ứng là từ 2 đến 4giờ.Bảng 1.Bảng mã hóa các giá trị của các yếu tố khảo sát tối ưu hoáHình 1: Phản ứng xà phòng hóaCác yếu tốTrong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương phápđáp ứng bề mặt để tối ưu hóa các điều kiện của quá trình phảnứng xà phòng hóa với nguồn nguyên liệu chính là dầu dừatại Bến Tre. Dầu dừa là một nguyên liệu thông dụng trongcác sản phẩm chăm sóc c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt tối ưu hóa điều kiện quá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa tỉnh Bến TreTạp chí Khoa học & Công nghệ Số 240Ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt tối ưu hóa điều kiệnquá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa tỉnh Bến TreNguyễn Thị Cẩm Trinh1, Phan Nguyễn Quỳnh Anh1, Lê Thị Hồng Nhan1, Trần Thiện Hiền2,Lê Tấn Huy3, Nguyễn Phú Thương Nhân2, Bạch Long Giang2Khoa Kỹ thuật Hóa học, ĐH Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM, 2Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT, ĐH Nguyễn Tất Thành,Khoa Khoa học Ứng dụng, ĐH Tôn Đức Thắnglthnhan@hcmut.edu.vn, blgiang@ntt.edu.vn13Tóm tắtPhương pháp đáp ứng bề mặt (Response Surface Methodology - RSM) được sử dụng hiệu quả đểtối ưu hóa các điều kiện của quá trình phản ứng xà phòng hóa (nồng độ dung dịch kiềm (%), nhiệtđộ (oC) và thời gian phản ứng (giờ)). Độ tạo bọt và thời gian bền nhũ từ sản phẩm của phản ứngxà phòng hóa là 2 yếu tố đáp ứng để đánh giá quá trình tối ưu bằng RSM. Sau khi tối ưu, ta thấynồng độ dung dịch kiềm chiếm 11%. Phản ứng thực hiện trong 3 giờ tại nhiệt độ 85oC cho độ tạobọt cao nhất là 0,8 và thời gian bền nhũ cao nhất là 24,92 phút. Thông số này đã được so sánh vớithực nghiệm và kết quả cho thấy không có sự sai số lớn (6,86%; 2,08%), điều đó chứng tỏ môhình RSM có độ lặp lại tốt, có khả năng tối ưu chính xác và có tầm quan trọng trong việc tối ưuhóa các thông số khảo sát.® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU1. Giới thiệuThông thường, khi tối ưu hóa các thông số cho quá nghiêncứu thực nghiệm, các nhà khoa học thường dùng phươngpháp cổ điển là luân phiên từng biến để thay đổi các thôngsố khảo sát. Tuy nhiên, phương pháp này có một số giới hạn,đó chính là không thể hiện rõ ràng sự tương tác/ảnh hưởnggiữa các thông số với nhau và tổng số thí nghiệm thực hiệntăng nhiều khi số lượng thông số khảo sát tăng. Để khắc phụcnhược điểm đó, phương pháp đáp ứng bề mặt (ResponseSurface Methodology- RSM) đã được ứng dụng trong quátrình tối ưu hóa các thông số thực nghiệm và thể hiện hiệuquả cao. Phương pháp này đã được phát triển dựa trên các kỹthuật toán học và thống kê dựa trên sự phù hợp của mô hìnhthực nghiệm để các dữ liệu thực nghiệm thu được liên quanđến thiết kế thí nghiệm được phát triển từ những năm 50 củathế kỉ trước bởi nhà khoa học Box và các đồng sự [1], [2].Trong các nghiên cứu liên quan các quá trình hoá học,phương pháp RSM đã được ứng dụng rộng rãi trong hóa họcnhư để chiết xuất hoạt chất tự nhiên [3], [4];[5]–[7], tổng hợphóa học [8] và tối ưu hóa các quá trình hóa học khác như khảnăng hấp phụ Cu2+, Ni2+ và Pb2+ từ than hoạt tính làm từ vỏchuối [9], loại bỏ Cu2+ trong nước [10], tối ưu hoá việc chếtạo cacbon hoạt tínhĐại học Nguyễn Tất ThànhNhận02.05.2018Được duyệt 29.05.2108Công bố19.06.2018Từ khóaPhương pháp đáp ứng bềmặt, Phản ứng xà phònghóa, Dầu dừa.ZnCl2 từ bã mía để loại bỏ Cu2+[11]; loại bỏ các ion Ni2+trong nước sử dụng các nguyên tử cacbon được chế tạo từrơm rạ [12]. Điều này đã cho thấy phương pháp bề mặt đápứng là rất quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu để thay thếcác phương pháp khác giúp nâng cao hiệu quả cho quá trìnhtối ưu hóa các thông số.Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng giữa dầu thực vật vàkiềm để tạo thành muối của các acid béo (xà phòng) (Hình1) được ứng dụng rất nhiều nhưng chủ yếu trong lĩnh vực sảnxuất xà phòng bánh và sản phẩm tẩy rửa cá nhân. Khi sửdụng sản phẩm, ngoài khả năng tẩy rửa, chúng còn đượcquan tâm đến các yếu tố cảm quan như khả năng tạo bọt, khảnăng rửa trôi khỏi da, cảm giác sau khi rửa, tính kích ứng vàtính khô da. Do vậy, việc kiểm soát phản ứng xà phòng hoáđể tạo ra chất tẩy rửa (hiệu quả tẩy rửa), độ bọt cho cảm quansử dụng, nhưng vẫn phải còn lượng dầu còn lại để đảm bảolàm mềm da. Đây chính là điều kiện phù hợp để dừng phảnứng xà phòng hoá. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn không cócông bố trong lĩnh vực này trên tạp chí khoa học uy tín trongnước tập trung trong việc tối ưu quá trình này.Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 241Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu lựa chọn ba yếu tố ảnhhưởng đến quá trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa lànồng độ tác nhân kiềm (X1), thời gian phản ứng (X2), nhiệtđộ phản ứng (X3) với thông số đáp ứng là độ tạo bọt (Y1) vàthời gian bền nhũ (Y2). Mỗi yếu tố được chia làm 3 mức thayđổi, cụ thể theo Bảng 1. Theo đó, nồng độ tác nhân kiềmđược thực hiện từ 8 đến 12% về khối lượng, nhiệt độ phảnứng từ 70 đến 90℃, trong thời gian phản ứng là từ 2 đến 4giờ.Bảng 1.Bảng mã hóa các giá trị của các yếu tố khảo sát tối ưu hoáHình 1: Phản ứng xà phòng hóaCác yếu tốTrong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương phápđáp ứng bề mặt để tối ưu hóa các điều kiện của quá trình phảnứng xà phòng hóa với nguồn nguyên liệu chính là dầu dừatại Bến Tre. Dầu dừa là một nguyên liệu thông dụng trongcác sản phẩm chăm sóc c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp đáp ứng bề mặt Phản ứng xà hóa Dầu dừa Bến Tre Quá trình tối ưu bằng RSM Response Surface MethodologyTài liệu liên quan:
-
Modeling the UO2 ex-AUC pellet process
14 trang 27 0 0 -
Enzymatic hydrolysis of sea rough fish
10 trang 24 0 0 -
13 trang 20 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Development of mathematical model for cassava starch properties using response surface methodology
16 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
16 trang 14 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
17 trang 14 0 0
-
Tối ưu hóa nồng độ chitosan và nano bạc để bảo quản ổi bằng phương pháp đáp ứng bề mặt
7 trang 13 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
The study on optimization of copper leaching from waste PCBs by using response surface methodology
7 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
Tối ưu hóa một số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất bánh mì bằng phương pháp đáp ứng bề mặt
9 trang 11 0 0 -
13 trang 11 0 0
-
9 trang 11 0 0