Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan tỉnh Hòa Bình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, cảnh quan được coi là đối tượng cơ sở của việc nghiên cứu lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên cho mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng khai thác bền vững. Tuy nhiên, tính đa dạng và phức tạp của cảnh quan đòi hỏi sự tích hợp của nhiều phương pháp đánh giá, trong đó phân tích thứ bậc AHP được coi là một phương pháp có độ chính xác cao cho bài toán đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan tỉnh Hòa Bình KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN TỈNH HÒA BÌNH Nguyễn Thị Linh Giang1 Phạm Hoàng Hải2 TÓM TẮT Hiện nay, cảnh quan được coi là đối tượng cơ sở của việc nghiên cứu lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên cho mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng khai thác bền vững. Tuy nhiên, tính đa dạng và phức tạp của cảnh quan đòi hỏi sự tích hợp của nhiều phương pháp đánh giá, trong đó phân tích thứ bậc AHP được coi là một phương pháp có độ chính xác cao cho bài toán đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp. Từ khóa: Cảnh quan, đánh giá thích nghi sinh thái, phương pháp phân tích thứ bậc. 1. Đặt vấn đề dạng ma trận. Mức độ quan trọng tương đối của chỉ Phân tích thức bậc (Analytical Hierarchy Process) tiêu i so với j tính theo tỷ lệ k (k từ 1 đến 9), aij> 0, aij = là một mô hình phân tích đa chỉ tiêu được đề xuất bởi 1/aji, aii =1. Saaty (1980), được coi là phương pháp tối ưu khi giải quyết các bài toán tìm trọng số trong những mối quan hệ đa chiều và có thể kiểm tra tính nhất quán trong cách đánh giá của người ra quyết định [1]. Do đó, phương pháp này được áp dụng trong nhiều bối cảnh, từ những vấn đề đơn giản đến đánh giá các yếu tố dự báo cho Trọng số của các nhân tố được tính theo công thức tương lai trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đối với bài sau: toán đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của các đơn (1.1) vị cảnh quan cho các mục đích phát triển đòi hỏi phân Trong đó: tích mối quan hệ đa chiều giữa các chỉ tiêu và cần định lượng hóa mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đánh Wij: Trọng số của nhân tố thứ i giá, đặc biệt, đối với tỉnh Hòa Bình có sự phân hóa aij: Mức độ quan trọng của chỉ tiêu i so với j cảnh quan hết sức đa dạng và phức tạp. Vì vậy, việc ứng Để kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu, sử dụng chỉ dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong đánh số CR theo các công thức sau: giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông, (1.2) lâm nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng. 2. Phương pháp và khu vực nghiên cứu Trong đó: 2.1. Phương pháp nghiên cứu CR: Tỷ số nhất quán (Consistency Ratio – CR) a. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP CI: chỉ số nhất quán (Consistency Index) Bước đầu tiên quan trọng nhất trong quá trình ra RI: chỉ số ngẫu nhiên (Random Index) quyết định là thiết lập hệ thống phân cấp thứ bậc. Sau (1.3) đó, các chỉ tiêu được lựa chọn sẽ được so sánh cặp theo 1 Đại học TN&MT Hà Nội 2 Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 71 vùng cảnh quan trong phạm vi hệ và phụ hệ cảnh quan : Giá trị đặc trưng của ma trận nhiệt đới gió mùa ẩm có ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Các đơn vị cảnh quan chính là đối tượng được lựa n: Số chỉ tiêu chọn cho bài toán đánh giá thích nghi sinh thái cho mục đích phát triển cụ thể [6]. (1.4) Đối với mỗi ma trận so sánh cấp n, chỉ số ngẫu nhiên RI được xác định tương ứng với số lượng chỉ tiêu như sau: n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 RI 0 0 0.52 0.89 1.11 1.25 1.35 1.40 1.45 1.49 Nếu CR ≤ 0.1, ma trận chấp nhận được. Nếu CR >0.1, cần điều chỉnh giá trị mức độ quan trọng giữa các cặp chỉ tiêu [4,5]. b. Phương pháp đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái Để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của các đơn vị cảnh quan cho các mục đích sử dụng khác nhau, đề tài sử dụng thang 3 điểm để đánh giá gồm: Rất thích hợp: 3 điểm; Thích hợp: 2 điểm; Kém thích hợp: 1 điểm [3]. Tổng điểm có trọng số cho từng đơn vị cảnh quan được tính theo công thức: n Da DiKi (2.1) 1 ▲Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình Trong đó: Da: Điểm đánh giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan tỉnh Hòa Bình KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC AHP TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN TỈNH HÒA BÌNH Nguyễn Thị Linh Giang1 Phạm Hoàng Hải2 TÓM TẮT Hiện nay, cảnh quan được coi là đối tượng cơ sở của việc nghiên cứu lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên cho mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng khai thác bền vững. Tuy nhiên, tính đa dạng và phức tạp của cảnh quan đòi hỏi sự tích hợp của nhiều phương pháp đánh giá, trong đó phân tích thứ bậc AHP được coi là một phương pháp có độ chính xác cao cho bài toán đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp. Từ khóa: Cảnh quan, đánh giá thích nghi sinh thái, phương pháp phân tích thứ bậc. 1. Đặt vấn đề dạng ma trận. Mức độ quan trọng tương đối của chỉ Phân tích thức bậc (Analytical Hierarchy Process) tiêu i so với j tính theo tỷ lệ k (k từ 1 đến 9), aij> 0, aij = là một mô hình phân tích đa chỉ tiêu được đề xuất bởi 1/aji, aii =1. Saaty (1980), được coi là phương pháp tối ưu khi giải quyết các bài toán tìm trọng số trong những mối quan hệ đa chiều và có thể kiểm tra tính nhất quán trong cách đánh giá của người ra quyết định [1]. Do đó, phương pháp này được áp dụng trong nhiều bối cảnh, từ những vấn đề đơn giản đến đánh giá các yếu tố dự báo cho Trọng số của các nhân tố được tính theo công thức tương lai trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đối với bài sau: toán đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của các đơn (1.1) vị cảnh quan cho các mục đích phát triển đòi hỏi phân Trong đó: tích mối quan hệ đa chiều giữa các chỉ tiêu và cần định lượng hóa mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đánh Wij: Trọng số của nhân tố thứ i giá, đặc biệt, đối với tỉnh Hòa Bình có sự phân hóa aij: Mức độ quan trọng của chỉ tiêu i so với j cảnh quan hết sức đa dạng và phức tạp. Vì vậy, việc ứng Để kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu, sử dụng chỉ dụng phương pháp phân tích thứ bậc AHP trong đánh số CR theo các công thức sau: giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông, (1.2) lâm nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng. 2. Phương pháp và khu vực nghiên cứu Trong đó: 2.1. Phương pháp nghiên cứu CR: Tỷ số nhất quán (Consistency Ratio – CR) a. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP CI: chỉ số nhất quán (Consistency Index) Bước đầu tiên quan trọng nhất trong quá trình ra RI: chỉ số ngẫu nhiên (Random Index) quyết định là thiết lập hệ thống phân cấp thứ bậc. Sau (1.3) đó, các chỉ tiêu được lựa chọn sẽ được so sánh cặp theo 1 Đại học TN&MT Hà Nội 2 Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 71 vùng cảnh quan trong phạm vi hệ và phụ hệ cảnh quan : Giá trị đặc trưng của ma trận nhiệt đới gió mùa ẩm có ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Các đơn vị cảnh quan chính là đối tượng được lựa n: Số chỉ tiêu chọn cho bài toán đánh giá thích nghi sinh thái cho mục đích phát triển cụ thể [6]. (1.4) Đối với mỗi ma trận so sánh cấp n, chỉ số ngẫu nhiên RI được xác định tương ứng với số lượng chỉ tiêu như sau: n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 RI 0 0 0.52 0.89 1.11 1.25 1.35 1.40 1.45 1.49 Nếu CR ≤ 0.1, ma trận chấp nhận được. Nếu CR >0.1, cần điều chỉnh giá trị mức độ quan trọng giữa các cặp chỉ tiêu [4,5]. b. Phương pháp đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái Để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của các đơn vị cảnh quan cho các mục đích sử dụng khác nhau, đề tài sử dụng thang 3 điểm để đánh giá gồm: Rất thích hợp: 3 điểm; Thích hợp: 2 điểm; Kém thích hợp: 1 điểm [3]. Tổng điểm có trọng số cho từng đơn vị cảnh quan được tính theo công thức: n Da DiKi (2.1) 1 ▲Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình Trong đó: Da: Điểm đánh giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Đánh giá thích nghi sinh thái Phương pháp phân tích thứ bậc Phân tích thứ bậc AHPTài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 131 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 121 0 0 -
10 trang 82 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 79 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 68 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
61 trang 44 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 42 0 0