Ứng dụng siêu âm Doppler xuyên sọ trong theo dõi áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ứng dụng siêu âm Doppler xuyên sọ trong theo dõi áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng trình bày đánh giá biến đổi vận tốc dòng máu và chỉ số xung của động mạch não giữa; Khảo sát tương quan giữa chỉ số xung với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não, bằng siêu âm Doppler xuyên sọ trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng siêu âm Doppler xuyên sọ trong theo dõi áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 ỨNG DỤNG SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ TRONG THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Châu Thị Mỹ An1, Nguyễn Thị Thanh2, Trần Minh Hoàng3TÓM TẮT Đặt vấn đề: Siêu âm Doppler xuyên sọ khảo sát dòng máu các động mạch lớn nội sọ nên gián tiếp đánh giááp lực nội sọ và tưới máu não, trong đó động mạch não giữa chịu trách nhiệm tưới máu chính cho bán cầu não. Mục tiêu: Đánh giá biến đổi vận tốc dòng máu và chỉ số xung của động mạch não giữa; và khảo sát tươngquan giữa chỉ số xung với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não, bằng siêu âm Doppler xuyên sọ trên bệnh nhânchấn thương sọ não nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiền cứu thực hiện tại khoa Gây mê Hồi sứcngoại bệnh viện Nhân dân 115 trong thời gian 5/2015 – 7/2016. Có 43 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng có theodõi áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não, được siêu âm Doppler xuyên sọ động mạch não giữa hai bên 2 lần/ ngày,tổng 656 lần. Các thông số vận tốc dòng máu tâm thu, trung bình, tâm trương, chỉ số xung, áp lực nội sọ, áp lựctưới máu não được ghi nhận. Kết quả: Trong tổng số khảo sát siêu âm Doppler xuyên sọ động mạch não giữa, 53,4% khảo sát có tăng vậntốc dòng máu tâm thu, 44,8% giảm vận tốc dòng máu trung bình, 51,8% giảm vận tốc dòng máu tâm trương,82,8% tăng chỉ số xung. Chỉ số xung có tương quan mạnh với áp lực nội sọ (r = 0,868, p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y họcintracranial pressure, cerebral perfusion pressure were recorded. Results: Among 656 transcranial Doppler exams, there were 53,4% increased systolic flow velocity, 44.8%decreased mean flow velocity, 51.8% decreased diastolic flow velocity, 82.8% increased pulsatility index.Pulsatility index had strong correlation with intracranial pressure (r = 0.868, p 16 tuổi, điểm Glasgow 4 – 8 tại thời điểm tĩnh mạch trung tâm, đầu dò ICP nhu mô não là226 Chuyên Đề Gây Mê Hồi SứcNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020quy trình đã được thực hiện tại bệnh viện Nhân 95%. Kết quả được trình bày dưới dạng các tầndân 115 từ 2010. Các thông số được hiển thị liên số, tỉ lệ, số trung bình, trung vị trong các bảng vàtục: ICP (áp lực nội sọ), MAP (huyết áp động biểu đồ.mạch trung bình), CPP (áp lực tưới máu não) BN thoả điều(CPP = MAP – ICP). Trong nghiên cứu này, các kiện nghiênthủ thuật trên được thực hiện bởi các bác sĩ khoa cứuGây mê Hồi sức ngoại và tác giả. Siêu âmDoppler xuyên sọ (TCD) là phương pháp không Đặt huyết ápxâm lấn, an toàn cho BN và nhân viên y tế, được xâm lấn, đường truyền Điều trị Điều trịthực hiện bởi tác giả, không tính phí cho BN, quá nội ngoại tĩnh mạchtrình thực hiện không làm chậm trễ việc điều trị. trung tâm, đầu khoa khoaKhi thực hiện TCD, tác giả ghi nhận các biến số dò ICPchính: vận tốc dòng máu tâm thu (FVs), trungbình (FVm), tâm trương (FVd), chỉ số xung (PI)của động mạch não giữa 2 bên. Giá trị được so TCD độngsánh với trị số bình thường tham khảo mạch não Đóng Mở giữa 2 bên 2 nắp nắptheo Blanco: FVs 90 – 100 cm/s, FVm 55 – 80 lần/ ngày sọ sọcm/s, FVd 35 – 55 cm/s, PI 0,81 – 0,97(6); các biếnsố phụ: áp lực nội sọ (ICP), áp lực tưới máu não(CPP), điểm Glasgow khi kết thúc nghiên cứu, tỉ BN tử vong Số ngày đặtlệ tử vong sớm (trong quá trình nghiên cứu), ICP = 14thời gian theo dõi TCD. ICP, TCD bình thường Kết thúcXử lý và phân tích số liệu nghiên 3 ngày Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, Nhiễm trùng cứuphân tích số liệu bằng phần mềm STATA 14 với đầu dò ICPcác kiểm định Chi bình phương để so sánh 2 tỉ lệ Hình 1. Lưu đồ nghiên cứu(biến số định tính). Y đức Kiểm định Fisher chính xác để so sánh 2 tỉ lệ Nghiên cứu đã được chấp thuận bởi Hội đồngtrong đó có ít nhất một tần số lý thuyết Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y họcvong trong thời gian nghiên cứu. Đa số BN có Bảng 2. Mức độ biến đổi vận tốc dòng máu và chỉ sốcải thiện điểm Glasgow và ICP sau thời gian xung của động mạch não giữa (n = 1312)điều trị (Bảng 1). Đặc điểm Số khảo sát (tỉ lệ %), < 90 353 (26,9)Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=43) FVs (cm/s) 90–100 (bình thường) 258 (19,7) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng siêu âm Doppler xuyên sọ trong theo dõi áp lực nội sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 ỨNG DỤNG SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ TRONG THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌ BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Châu Thị Mỹ An1, Nguyễn Thị Thanh2, Trần Minh Hoàng3TÓM TẮT Đặt vấn đề: Siêu âm Doppler xuyên sọ khảo sát dòng máu các động mạch lớn nội sọ nên gián tiếp đánh giááp lực nội sọ và tưới máu não, trong đó động mạch não giữa chịu trách nhiệm tưới máu chính cho bán cầu não. Mục tiêu: Đánh giá biến đổi vận tốc dòng máu và chỉ số xung của động mạch não giữa; và khảo sát tươngquan giữa chỉ số xung với áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não, bằng siêu âm Doppler xuyên sọ trên bệnh nhânchấn thương sọ não nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiền cứu thực hiện tại khoa Gây mê Hồi sứcngoại bệnh viện Nhân dân 115 trong thời gian 5/2015 – 7/2016. Có 43 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng có theodõi áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não, được siêu âm Doppler xuyên sọ động mạch não giữa hai bên 2 lần/ ngày,tổng 656 lần. Các thông số vận tốc dòng máu tâm thu, trung bình, tâm trương, chỉ số xung, áp lực nội sọ, áp lựctưới máu não được ghi nhận. Kết quả: Trong tổng số khảo sát siêu âm Doppler xuyên sọ động mạch não giữa, 53,4% khảo sát có tăng vậntốc dòng máu tâm thu, 44,8% giảm vận tốc dòng máu trung bình, 51,8% giảm vận tốc dòng máu tâm trương,82,8% tăng chỉ số xung. Chỉ số xung có tương quan mạnh với áp lực nội sọ (r = 0,868, p Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y họcintracranial pressure, cerebral perfusion pressure were recorded. Results: Among 656 transcranial Doppler exams, there were 53,4% increased systolic flow velocity, 44.8%decreased mean flow velocity, 51.8% decreased diastolic flow velocity, 82.8% increased pulsatility index.Pulsatility index had strong correlation with intracranial pressure (r = 0.868, p 16 tuổi, điểm Glasgow 4 – 8 tại thời điểm tĩnh mạch trung tâm, đầu dò ICP nhu mô não là226 Chuyên Đề Gây Mê Hồi SứcNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020quy trình đã được thực hiện tại bệnh viện Nhân 95%. Kết quả được trình bày dưới dạng các tầndân 115 từ 2010. Các thông số được hiển thị liên số, tỉ lệ, số trung bình, trung vị trong các bảng vàtục: ICP (áp lực nội sọ), MAP (huyết áp động biểu đồ.mạch trung bình), CPP (áp lực tưới máu não) BN thoả điều(CPP = MAP – ICP). Trong nghiên cứu này, các kiện nghiênthủ thuật trên được thực hiện bởi các bác sĩ khoa cứuGây mê Hồi sức ngoại và tác giả. Siêu âmDoppler xuyên sọ (TCD) là phương pháp không Đặt huyết ápxâm lấn, an toàn cho BN và nhân viên y tế, được xâm lấn, đường truyền Điều trị Điều trịthực hiện bởi tác giả, không tính phí cho BN, quá nội ngoại tĩnh mạchtrình thực hiện không làm chậm trễ việc điều trị. trung tâm, đầu khoa khoaKhi thực hiện TCD, tác giả ghi nhận các biến số dò ICPchính: vận tốc dòng máu tâm thu (FVs), trungbình (FVm), tâm trương (FVd), chỉ số xung (PI)của động mạch não giữa 2 bên. Giá trị được so TCD độngsánh với trị số bình thường tham khảo mạch não Đóng Mở giữa 2 bên 2 nắp nắptheo Blanco: FVs 90 – 100 cm/s, FVm 55 – 80 lần/ ngày sọ sọcm/s, FVd 35 – 55 cm/s, PI 0,81 – 0,97(6); các biếnsố phụ: áp lực nội sọ (ICP), áp lực tưới máu não(CPP), điểm Glasgow khi kết thúc nghiên cứu, tỉ BN tử vong Số ngày đặtlệ tử vong sớm (trong quá trình nghiên cứu), ICP = 14thời gian theo dõi TCD. ICP, TCD bình thường Kết thúcXử lý và phân tích số liệu nghiên 3 ngày Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, Nhiễm trùng cứuphân tích số liệu bằng phần mềm STATA 14 với đầu dò ICPcác kiểm định Chi bình phương để so sánh 2 tỉ lệ Hình 1. Lưu đồ nghiên cứu(biến số định tính). Y đức Kiểm định Fisher chính xác để so sánh 2 tỉ lệ Nghiên cứu đã được chấp thuận bởi Hội đồngtrong đó có ít nhất một tần số lý thuyết Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số 3 * 2020 Nghiên cứu Y họcvong trong thời gian nghiên cứu. Đa số BN có Bảng 2. Mức độ biến đổi vận tốc dòng máu và chỉ sốcải thiện điểm Glasgow và ICP sau thời gian xung của động mạch não giữa (n = 1312)điều trị (Bảng 1). Đặc điểm Số khảo sát (tỉ lệ %), < 90 353 (26,9)Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=43) FVs (cm/s) 90–100 (bình thường) 258 (19,7) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chấn thương sọ não nặng Siêu âm Doppler xuyên sọ Áp lực nội sọ Áp lực tưới máu nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0