Danh mục

Ứng dụng Sinh thái môi trường: Phần 2

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh thái môi trường ứng dụng (Applied Environmental Ecology) của tác giả GS.TSKH Lê Huy Bá và GSTS. Lâm Minh Triết. Tài liệu là một công trình khoa học dài hơn 600 trang được viết nghiêm túc và công phu, có nhiều thông lin quan trọng và bổ ích. Tài liệu được cấu trúc hợp lý gồm 11 chương đề cập nhiều vấn đề từ ảnh hưởng của chiến tranh đến môi trường; phú dưỡng hoá môi trường đến ô nhiễm môi trường rồi đến ảnh hưởng không tốt của việc tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đến môi trường đất v.v... Mười một chương được viết súc tích, rõ ràng, các ví dụ, minh chứng đầy đủ làm sáng tỏ nhiều điều về môi trường mà nhiều bạn đọc thường quan tâm. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Sinh thái môi trường: Phần 2 Chương 8 SINH THÁI MÕI TRƯỜNG ĐẤT ƯỚT (W etỉan d Environmental Ecokìgy)8.1. KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT ƯỚT**’ Hiện nay có nhiều khái niệm về đất ướt (Wetland), nhưng nhìn chungđât ướt là loại đất có nước đầy nước bên trong hoặc nước ngập bề m ặt đấthoặc nước hiện diện trong vùng đất có rễ cây quanh năm hoặc theo mùa trongnăm , bao gồm cả trong mùa trồng trọt. Sự hiện diện của nưđc trong thời giandài hoặc tái xuât hiện theo chu kỳ là yếu tô chính quyết định đặc tín h tựnhiên cho sự phát triển của đất và các loại quần xã động thực v ậ t sống dướiđất hoặc trén mặt đất. Đất ướt có thể được xác định bởi sự hiện diện của cácloài thực vật chịu ngập phù hợp với đời sống trong các loại đất được tạo thànhdo nước ngập hoặc các điều kiện bào hòa nước là đặc điểm của đât ướt (N A S19 95; MITSCH và G O SSE L IN K 1993). Cũng có thể gọi là đất ướt trong cáctrường hợp đất không chứa đầy nước và thảm thực vật chịu ngập nhưng phảicó sự hiện diện của các cơ thể sống khác, cho thấy có sự bão hòa nước táixuất hiện theo chu kỳ (NAS 1995). Theo Covvardin và cộng tác viên (1979): đất ướt là vùng đất chuyển tiếpgiữa hai hệ đất liền và nước, nơi mà nước thường có trên hoặc gần kề bề mặtđảt hoặc là đất được phủ bởi một lớp nước cạn, và hoặc có thêm m ột hoặcvài tính chất sau : - Theo chu kỳ tối thiểu, đất có sự chiếm ưu th ế của các loài cây chịungập nước. - Tầng nẻn là đất ngậm nước không thể làm khô được. - Tầiig nến khôtig lầ đất vầ bão hòa bởi nước hoặc bị che phủ bởi mộtlớp nước cạn trong mùa trồng trọt hàng năm. Theo công ước quô*c tế Ramsar (Ramsar, Iran 1981) : Đất ướt là các vùngmà nơi đó nước là nhân tô cơ bản điểu khiển môi trường và đời sống của cácloài động thực vật trong môi trường đó. Đất ướt có ở những nơi mà tầng nướchiện diện tại đó hoặc gần kề mặt đất, hoặc đất bị che phủ bởi một lớp nướccạn. Công ước Ram sar mở rộng khái niệm về đất ướt tạ i điều 1 . 1 : Đ ất ướtđược định nghĩa : Là loại đất ở các vùng đầm lẩy, miền đầm lầy, đất than bùn hoặc nước,tự nhiên ha nhán tạo, thường xuyên hoặc thinh thoảng có nước tù đọng hoặc(*) Có sự cộng tác cùa Lê Đức Tuấn. 317nước chảy, ngọt, lợ hoặc mặn, bao ịỊồm cà các vùng biển có độ sâu không quá6 m khi triều kém. Và thêm nữa ở điều 2.1 : Có th ể sá t nhập cả các vùng ven sông và ven biền tiếp giáp với vùngđất ướt, và các đảo hoặc các bộ phận của vùng biển sâu hơn 6 m khi triềukém , cũng n ằm bên trong vùng đất ướt. Như th ế, theo phạm vi công ước Ramsar này mở rộng ra đến rất nhiềuloại hiiứi môi trường sông (habitat), bao gồm các sông và hồ, đầm phá venbiển, rừng ngập mặn, bâi than bùn, và luôn cả các rặng san hô. Còn phải k ể thêm các vùng đất ưdt nhân tạo như các ao đầm nuôi tômcổ, đất nông nghiệp cố hệ thống thủy lợi, ruộng muôi, hồ chứa nước, các mỏsỏi, công nước thải của các trại nuôi thủy sản, và các kênh đào.8.2. P H Â N B Ố - P H Â N L O Ạ I C Á C LOẠI Đ Ấ T ướt - C H Ế ĐỘ NƯỚC 8.2.1. Phân bố Đất ướt có ở khắp nơi trên thế giới, từ vùng cực có lớp băng tuyết vĩnhviễn đến các vùng nhiệt đới. Hiện nay người ta chưa biết chính xác diện tíchrộng bao nhiêu được coi là đất ướt, nhưng theo Trung Tâm Giám Sát Bảo TồnThê giới (World Conservation Monitoring Centre) thì con số ước tính khoảng570 triệu h a (5,7 triệu km^) chiếm 6% diện tích bề mặt trá i đất; trong đó 2%là ao hồ, 30% là bâi lầy, 26% là các miền đất lầy, 20% đầm lầy, v à 15 % đồngb ằn g ngập nuớc. Rừng ngập mặn chiếm khoảng 240.000 km^ vùng ven biển,và khoảng 600.000 km^ rạn san hô. a.2.2. Phân loợl và chế dộ nưdc Theo tổ chức W etlands thì đất ướt có thể phân loại như sau : 8.2.2.1. Đất ướt ngập mặn : Cố các tên và loại hình khác nhau, dựa trên ỉoạị thảm thực vật chiếmưu thế trên vùng đất ưđt. ở vùng nhiệt đới, đất ướt ngập mặn được gọi ỉàdầm ỈÂy rừng ngập mặn với đặc trưng ỉà các quần thể cây rừng ngập mặnv à các cá th ể sống đặc hữu với các bộ rễ và cành nhánh chằng chịt. Nhưngd p hia B ắ c v à N am , trong khu vực ôn đới, các đầm lầy rừng ngập m ặn nhườngchỗ cho eác vùng đất uớt thảm cô đầm ỉầy ngập mặn (saỉt marshes). Chế độnước phụ thuộc vào thủy triều là chính và một phần rất nhỏ ỉượng nưởc ngầmv à nưdc mưa. - Đầm lẩy cô ngập mặn (Salt marshes) Nói theo một cách nào đó, đầm iầy cỏ ngập mặn ỉà các cánh dồng cỏven biển. Một biển cỏ xác định những vùng đất ướt này. Đầm lầy cỏ ngập318m ặn thường thấy dọc theo các dải đất rộng bên trong các vịnh nhỏ, các ỉạch,các cửa sông và các vịnh lớn, nơi chúng đươc bảo vệ trán h khỏi sức m ạnh cửasón g vỗ. Trẩm tích do thửy triều và phù sa mang đến từ các sông ỉắ n g đọnglạ i trong các khu vực này, tạo điều kiện lý tưỏng cho thực v ậ t đầm lầ y p h áttriển . Cỏ là loại thực vật thông thường ở v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: