Ứng dụng Trắc địa: Phần 1
Số trang: 217
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.40 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu trình bày những kiến thức trắc địa cơ bản, các công tác và kỹ thuật đo đạc cơ bản, lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ và mặt cắt địa hình, công tác trắc địa trong xây dựng, cơ sở công nghệ bản đồ số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Trắc địa: Phần 1 TS. NGUYỄN THẾ THẬN TRẮC ĐỊA ÚNG DỤNG ■ ■ (Tải bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI - 2 0 1 0 MỎ ĐẨU Trắc địa là một trong những khoa học về Trái đất. Nó là toàn bộ các công tác đo đạc, tính toán xử lý sô liệu nhằm xác định hỉnh dáng và kích thước Trái đất; biểu diễn địa hình mặt đất thành bản đồ phục vụ việc xảy dựng các công trình và các yêu cầu kỹ thuật khác. Trắc địa cần thiết trong nhiều lĩnh vực cứa nền kinh t ế Quốc dân VÀ Quốc phòng. Trong xảy dựng, Trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn xây dựng công trinh. Ớ giai đoạn khảo sát người kỹ sư cấn thiết phoi có những sôliệu về địa hình khu vực. Nhiệm vụ quan trọng nhất của Trắc địa là thành lập bủn đồ và mặt cắt địa hình. Thiếu bản đồ khống thê qui hoạch xăy dựng được thành phố, đường sá, kênh mương, đẽ đập, các hệ thong tưới tiêu nước ... Khi thiết kế, người kỹ sư cần có kiên thức trắc địa đ ể sử dụng bản đồ, tính toán thiết kê òác công tác xăy dựng, dự tính các phương pháp nhằm đảm bảo các kích thước hình học của công trinh, v.v... Ở giai đoạn thi công công trình, còng tác trắc địa đảm bảo cho việc chuyến các bản thiết kè ra hiện trường VỚI các kích thước hình học của cồng trinh giữ được chính xác theo bán thiết kẻ. Khi xăy dựng xong từng phần hay toàn bọ cỏng trinh, phai tiến hành đo vẻ hoàn công nhằm xác định vị trí thực của công trình đẽ kiếm tra đanh giơ chất lượng thi công. Tĩ~x)ng giai đoạn khai thác công trình (đói khi ngay cả lúc đang thi công), công tác trắc địa tiến hành quan trắc theo dõi sự biến dạng của công trinh đẽ đánh giá chất lượng, kiếm định lại các s ố liệu khảo sát, các giải p h áp tính toán, thiết k ế nhằm đảm bảo sự ổn định và bền vững của công trinh trong quá trinh sử dụng. Trong quá trinh ph át triển trắc địa đã được phản ra nhiều ngành chuyên môn hẹp hơn như: Trắc địa cao cấp, Trắc địa công trình, Trắc địa mổ. Trăc địa ảnh, Bản đồ học, Địa chính Ư.Ư... 3 Cùng với sự p h á t triển của KHKT, Trắc địa ngày nay đả có những công nghệ đo đạc hiện đại VỚI các loại máy móc thiết bị chính xác như. Hệ thống định vị toàn cầu GPS} công nghệ chụp ảnh s ố hàng không có gắn thiết bị định vị GPS, hệ thống thông tin địa lý GIS,các loại mảy toàn đạc điện tử, các thiết bị đo đạc laze hiện đại v.v... Nhằm giúp bạn đọc có thêm nguồn tài liệu phong phú đ ể nghiên cứu, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách Trắc địa ứng dụng. Quyền sách có2 phần gồm 10 chương. P h ầ n 1. Trắc địa đại cương có 5 chương: Chương 1. Những kiến thức trắc địa cơ bản Chương 2. Các công tác và kỹ thuật đo đạc cơ bản Chương 3. Lưới khống chế trắc địa Chương 4. Đo vẽ bản đồ và mặt cắt địa hình Chương 5. Công tác trắc địa trong xảy dựng. P h ầ n 2. Công nghệ bản đồ sôvà hệ thống thông tin địa lý GIS gồm 5 chương Chương 6. Cơ sở công nghệ bản đồ sô Chương 7. Đo vẽ bằng máy toàn đạc điện tử Chương 8. Công nghệ s ố hóa bản đồ Chương 9. Thành lập bản đồ bằng công nghệ ảnh s ố Chương 10. Hệ thống thông tin địa lý GIS. Chúng tôi xin cảm ơn các tác giả tài liệu tham khảo được sử dụng trong cuốn sách này. Đặc biệt tác giả xin cảm ơn TS. Nguyễn Thạc Dủng đã cung cấp nguồn tài liệu chính, đả đọc và chính sửa cho phần thú nhàt của quyển sách này. Tuy tác giả đã hết sức cố gắng nhưng chắc vẫn không tránh khỏi còn những khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả. Mọi ỷ kiến xin gửi về: Bộ môn Trắc địa Trường đại học Xây dựng Hà Nội. ĐT: 04 8697410. Email: thannt@nuce.edu. vn T á c g iả 4 Phần thứ nhất TRẲC ĐỊA DẠI CƯƠNG ■ m Chưưng 1 NHŨNG KIẾN THỨC TRẮC ĐỊA c ơ BẢN 1.1. HỆ QUY CHIẾU TRẮC ĐỊA 1.1.1. Hệ quy chiếu độ cao 1. Geoid quả đất Như chúng ta đã biết, bề mặt tự nhiên của Trái đất rất phức tạp; 71% là nước của biển và các đại dươn^, còn lại 29% là lục địa. Do vậy có thể xem Trái đất như được bao bọc bởi bề mặt nước biên trung bình yên tĩnh kéo dài xuyên qua các đảo và lục địa tạo thành một mặt cong khép kín. Pháp tuyến của mặt này ở mỗi điểm bất kỳ trùng với phương của dây dọi ở điểm ấy. Mặt này được gọi là mặt thủy chuẩn. Mặt thúy chuẩn trùng với mực nước biển yên tĩnh trung bình được gọi là mặt thủy chuẩn gốc, hay còn được gọi là mặt Geoid. Mặt Geoid là mặt quy chiếu về độ cao. 2. Ilệ độ cao Độ cao của 1 điểm là khoảng cách tính theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Geoid (mặt thủy chuẩn). Ớ Việt Nam mặt geoid được xác định đi qua Trạm nghiệm triều Hòn Đấu, Hải Phòng. 1.1.2. Hệ quy chiếu tọa độ 1. Ellipsoid quả đất Đế xác định các mật thủy chuẩn người ta phải xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Trắc địa: Phần 1 TS. NGUYỄN THẾ THẬN TRẮC ĐỊA ÚNG DỤNG ■ ■ (Tải bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI - 2 0 1 0 MỎ ĐẨU Trắc địa là một trong những khoa học về Trái đất. Nó là toàn bộ các công tác đo đạc, tính toán xử lý sô liệu nhằm xác định hỉnh dáng và kích thước Trái đất; biểu diễn địa hình mặt đất thành bản đồ phục vụ việc xảy dựng các công trình và các yêu cầu kỹ thuật khác. Trắc địa cần thiết trong nhiều lĩnh vực cứa nền kinh t ế Quốc dân VÀ Quốc phòng. Trong xảy dựng, Trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn xây dựng công trinh. Ớ giai đoạn khảo sát người kỹ sư cấn thiết phoi có những sôliệu về địa hình khu vực. Nhiệm vụ quan trọng nhất của Trắc địa là thành lập bủn đồ và mặt cắt địa hình. Thiếu bản đồ khống thê qui hoạch xăy dựng được thành phố, đường sá, kênh mương, đẽ đập, các hệ thong tưới tiêu nước ... Khi thiết kế, người kỹ sư cần có kiên thức trắc địa đ ể sử dụng bản đồ, tính toán thiết kê òác công tác xăy dựng, dự tính các phương pháp nhằm đảm bảo các kích thước hình học của công trinh, v.v... Ở giai đoạn thi công công trình, còng tác trắc địa đảm bảo cho việc chuyến các bản thiết kè ra hiện trường VỚI các kích thước hình học của cồng trinh giữ được chính xác theo bán thiết kẻ. Khi xăy dựng xong từng phần hay toàn bọ cỏng trinh, phai tiến hành đo vẻ hoàn công nhằm xác định vị trí thực của công trình đẽ kiếm tra đanh giơ chất lượng thi công. Tĩ~x)ng giai đoạn khai thác công trình (đói khi ngay cả lúc đang thi công), công tác trắc địa tiến hành quan trắc theo dõi sự biến dạng của công trinh đẽ đánh giá chất lượng, kiếm định lại các s ố liệu khảo sát, các giải p h áp tính toán, thiết k ế nhằm đảm bảo sự ổn định và bền vững của công trinh trong quá trinh sử dụng. Trong quá trinh ph át triển trắc địa đã được phản ra nhiều ngành chuyên môn hẹp hơn như: Trắc địa cao cấp, Trắc địa công trình, Trắc địa mổ. Trăc địa ảnh, Bản đồ học, Địa chính Ư.Ư... 3 Cùng với sự p h á t triển của KHKT, Trắc địa ngày nay đả có những công nghệ đo đạc hiện đại VỚI các loại máy móc thiết bị chính xác như. Hệ thống định vị toàn cầu GPS} công nghệ chụp ảnh s ố hàng không có gắn thiết bị định vị GPS, hệ thống thông tin địa lý GIS,các loại mảy toàn đạc điện tử, các thiết bị đo đạc laze hiện đại v.v... Nhằm giúp bạn đọc có thêm nguồn tài liệu phong phú đ ể nghiên cứu, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn sách Trắc địa ứng dụng. Quyền sách có2 phần gồm 10 chương. P h ầ n 1. Trắc địa đại cương có 5 chương: Chương 1. Những kiến thức trắc địa cơ bản Chương 2. Các công tác và kỹ thuật đo đạc cơ bản Chương 3. Lưới khống chế trắc địa Chương 4. Đo vẽ bản đồ và mặt cắt địa hình Chương 5. Công tác trắc địa trong xảy dựng. P h ầ n 2. Công nghệ bản đồ sôvà hệ thống thông tin địa lý GIS gồm 5 chương Chương 6. Cơ sở công nghệ bản đồ sô Chương 7. Đo vẽ bằng máy toàn đạc điện tử Chương 8. Công nghệ s ố hóa bản đồ Chương 9. Thành lập bản đồ bằng công nghệ ảnh s ố Chương 10. Hệ thống thông tin địa lý GIS. Chúng tôi xin cảm ơn các tác giả tài liệu tham khảo được sử dụng trong cuốn sách này. Đặc biệt tác giả xin cảm ơn TS. Nguyễn Thạc Dủng đã cung cấp nguồn tài liệu chính, đả đọc và chính sửa cho phần thú nhàt của quyển sách này. Tuy tác giả đã hết sức cố gắng nhưng chắc vẫn không tránh khỏi còn những khiếm khuyết. Chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả. Mọi ỷ kiến xin gửi về: Bộ môn Trắc địa Trường đại học Xây dựng Hà Nội. ĐT: 04 8697410. Email: thannt@nuce.edu. vn T á c g iả 4 Phần thứ nhất TRẲC ĐỊA DẠI CƯƠNG ■ m Chưưng 1 NHŨNG KIẾN THỨC TRẮC ĐỊA c ơ BẢN 1.1. HỆ QUY CHIẾU TRẮC ĐỊA 1.1.1. Hệ quy chiếu độ cao 1. Geoid quả đất Như chúng ta đã biết, bề mặt tự nhiên của Trái đất rất phức tạp; 71% là nước của biển và các đại dươn^, còn lại 29% là lục địa. Do vậy có thể xem Trái đất như được bao bọc bởi bề mặt nước biên trung bình yên tĩnh kéo dài xuyên qua các đảo và lục địa tạo thành một mặt cong khép kín. Pháp tuyến của mặt này ở mỗi điểm bất kỳ trùng với phương của dây dọi ở điểm ấy. Mặt này được gọi là mặt thủy chuẩn. Mặt thúy chuẩn trùng với mực nước biển yên tĩnh trung bình được gọi là mặt thủy chuẩn gốc, hay còn được gọi là mặt Geoid. Mặt Geoid là mặt quy chiếu về độ cao. 2. Ilệ độ cao Độ cao của 1 điểm là khoảng cách tính theo phương dây dọi từ điểm đó đến mặt Geoid (mặt thủy chuẩn). Ớ Việt Nam mặt geoid được xác định đi qua Trạm nghiệm triều Hòn Đấu, Hải Phòng. 1.1.2. Hệ quy chiếu tọa độ 1. Ellipsoid quả đất Đế xác định các mật thủy chuẩn người ta phải xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc địa ứng dụng Kỹ thuật đo đạc Lưới khống chế trắc địa Đo vẽ bản đồ Mặt cắt địa hình Công tác trắc địa trong xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 2000 vùng bằng phẳng theo công nghệ ảnh số
82 trang 167 0 0 -
67 trang 72 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 59 0 0 -
Giáo trình Đo đạc: Phần 2 - NXB Xây dựng
51 trang 54 0 0 -
32 trang 41 0 0
-
145 trang 35 0 0
-
Giáo trình Trắc địa đại cương - Nguyễn Tấn Lộc
209 trang 34 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 8: Bản đồ và mặt cắt địa hình
20 trang 31 0 0 -
Bài Giảng Môn Trắc Đạc - Chương 3
8 trang 31 0 0 -
57 trang 30 0 0