Danh mục

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc xác định các đặc điểm nhân trắc vùng mặt

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 763.37 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo trong mọi lĩnh vực của đời sống, nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá sự chính xác, độ tin cậy khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xác định các đặc điểm và chỉ số đo nhân trắc trên khuôn mặt của một nhóm người Việt Nam trưởng thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc xác định các đặc điểm nhân trắc vùng mặt TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (AI) TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÙNG MẶT Hồ Nguyễn Anh Tuấn2, Nguyễn Duy Phương2, Nguyễn Thanh Vân1, Phạm Đăng Diệu2, Nguyễn Minh Triều3, Nguyễn Trường Thịnh3TÓM TẮT 32 luận: Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong việc xác Đặt vấn đề: Hiện nay, cùng với sự phát triển định các mốc và đo đạc các kích thước nhân trắcmạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo trong mọi lĩnh vực khuôn mặt là một phương pháp chính xác, tincủa đời sống, nghiên cứu này được thực hiện để cậy, giảm đáng kể thời gian và chi phí thực hiện.đánh giá sự chính xác, độ tin cậy khi ứng dụng trí Từ khóa: trí tuệ nhân tạo, đặc điểm nhântuệ nhân tạo trong xác định các đặc điểm và chỉ trắc, vùng mũi mặt.số đo nhân trắc trên khuôn mặt của một nhómngười Việt Nam trưởng thành. Phương pháp: SUMMARYNghiên cứu xác định 10 điểm mốc và 9 kích ARTIFICIAL INTELLIGENCE (AI)thước nhân trắc vùng mũi mặt của 202 sinh viên APPLICATION INtrường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch bằng 2 ANTHROPOMETRICphương pháp là đo trực tiếp trên khuôn mặt và sử IDENTIFICATION OF FACIALdụng trí tuệ nhân tạo nhận diện các điểm và kích FEATURESthước này qua ảnh chuẩn hóa. Mỗi phương pháp Background: Nowadays, with the dramaticđều được tiến hành 2 lần. Kết quả: Qua 2 lần development of 4.0 technology, artificialthực hiện, tỉ lệ trùng khớp các điểm mốc nhân intelligence (AI) has become more popular intrắc của phương pháp sử dụng trí tuệ nhân tạo lần many aspects. In this study, we apply AI tolượt là 93,9% và 92,3% so với phương pháp xác anthropometric identification and evaluate itsđịnh trực tiếp. Thời gian xử lý và nhận diện ảnh accuracy and reliability in comparison with directtrung bình của 2 lần thực hiện lần lượt là 150 và identification. Methods: We defined 10178 giây. Hệ số tương quan r và chỉ số ICC ở tất landmarks and 9 dimensions of facialcả các kích thước nhân trắc đều từ mức trung anthropometric features of 202 students studyingbình đến rất cao. Khi đánh giá độ tin cậy của trí at the Pham Ngoc Thach University of Medicine.tuệ nhân tạo giữa 2 lần thực hiện, hệ số r đều từ We collected these anthropometric landmarks0,9 trở lên cũng như hệ số ICC đều > 0,75. Kết and dimensions by direct measurement of the face as well as AI recognition through facial standard pictures of these students. Each method1 Trường Y Dược Đại học Trà Vinh was performed twice. Results: After performing2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch each method twice, the precision of AI3 Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh recognition reached 93.9% and 92.3%,Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Vân respectively, compared with direct identification.Email: tsbsthanhvan@tvu.edu.vn The mean working times of the two timesNgày nhận bài: 14/05/2024 performances were 150 and 178 seconds,Ngày phản biện khoa học: 20/05/2024 respectively. The correlation coefficient (r) andNgày duyệt bài: 31/05/2024 229 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024ICC index ranged from average to high values. sinh cấp 2. Năm 2010, Kilwan Han và cộngWe also evaluated the reliability of AI sự thực hiện nghiên cứu so sánh phươngidentification of all anthropometric landmarks pháp đo nhân trắc khuôn mặt người Hànand dimensions between two times the Quốc trên ảnh chuẩn hóa và đo trực tiếp,performance. All correlation coefficients were nhóm tác giả kết luận rằng độ lặp trong xácabove 0.9, and ICC reached 0.75 and above. định các điểm nhân trắc trên ảnh chuẩn hóaConclusions: Using artificial intelligence in khuôn mặt là rất cao giữa các lần đo và cóidentifying landmarks and measuring facial 45,83% các chỉ số nhân trắc tương đương khianthropometric dimensions is an accurate, xác định bằng phương pháp trực tiếp.2 Tạireliable method, significantly reducing Việt Nam, Hồ Nguyễn Anh Tuấn và cộng sựimplementation time and costs. tiến hành đánh giá các đặc điểm nhân trắc Keywords: Artificial intelligence, vùng mũi - mặt bằng cách xác định các điểmanthropometric features, facial area. và chỉ số đo nhân trắc trên hình chụp khuôn mặt chuẩn hóa nhằm khắc phục những nhượcI. ĐẶT VẤN ĐỀ điểm của phương pháp đo thủ công trực tiếp Nhân trắc học là một lĩnh vực được do sự tiếp xúc của những dụng cụ đo lênnghiên cứu rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt khuôn mặt, đặc biệt là những vùng da nhạyở những quốc gia đang phát triển. Việc xác cảm như mũi, mắt, môi… dẫn đến những saiđịnh các đặc điểm nhân trắc của một quần số về mặt kết của của phương pháp này.3thể dân số, của một chủng tộc, một quốc gia, Thêm vào đó, việc tiếp xúc trực tiếp của cácvùng lãnh thổ hoặc một khu vực nào đó cung dụng cụ đo đạc với khuôn mặt có thể làm lâycấp rất nhiều thông tin hữu ích trong nhiều truyền các tác nhân gây bệnh cho người đượclĩnh vực đời sống, xã hội. Trong chuyên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: