Danh mục

Ứng dụng tư liệu địa chất và địa chất công trình xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 728.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày phương pháp xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm trên cơ sở ứng dụng tổ hợp các tài liệu địa chất, địa chất công trình. Bản đồ cho thấy khu vực này chủ yếu thuộc vùng cấu trúc yếu tầng nông đồng bằng, được phân chia theo nền địa chất công trình từ yếu đến mạnh với các mức độ từ đơn giản đến phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng tư liệu địa chất và địa chất công trình xây dựng bản đồ phân vùng cấu trúc tầng nông đới ven sông hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm Nghiên cứuỨNG DỤNG TƯ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CẤU TRÚC TẦNG NÔNG ĐỚI VEN SÔNG HỒNG KHU VỰC SƠN TÂY - GIA LÂM Nguyễn Thị Nhân, Nguyễn Tiến Hải, Bùi Thị Bảo Anh, Nguyễn Xuân Tùng Viện Địa chất và Địa vật lý Biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Tóm tắt Gần đây, đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Gia Lâm (Hà Nội) thường xuyênxảy ra các quá trình xói, sạt lở bờ sông gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thốngđê, kè và hoạt động dân sinh kinh tế - xã hội. Các quá trình sạt lở này phần lớn đềucó liên quan đến thành phần cấu trúc lớp đất đá. Do vậy, việc nghiên cứu cấu trúctầng nông đới ven sông là hết sức cần thiết trong đánh giá các tai biến địa chất liênquan đến sạt lở đới bờ. Bài báo trình bày phương pháp xây dựng bản đồ phân vùngcấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng khu vực Sơn Tây - Gia Lâm trên cơ sở ứngdụng tổ hợp các tài liệu địa chất, địa chất công trình. Bản đồ cho thấy khu vực nàychủ yếu thuộc vùng cấu trúc yếu tầng nông đồng bằng, được phân chia theo nền địachất công trình từ yếu đến mạnh với các mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Từ khóa: Cấu trúc tầng nông; Trầm tích tầng nông; Địa chất công trình(ĐCCT); Đới ven sông Hồng. Abstract Application of geological and engineering geology to establish map of zoning structure shallow layer of the Red river bank from Son Tay to Gia Lam, Hanoi area Recently, processes of erosion and landslide have occurred more frequentlyin the Red river bank from Son Tay to Gia Lam (Hanoi), which have seriouslyaffected dyke systems, embankments and socio - economic activities. Mostly erosionprocesses are relating to soil layer texture ingredient. Therefore, research aboutstructure shallow layer of the Red river bank is very necessary in assessing thegeological hazards realting to erosion and landslide of river bank. This article presents methods of establish map of zoning structure shallow layerof the Red river bank from Son Tay to Gia Lam area based on the application ofgeological and engineering geology data. The map shows that: this area is mainlyin the structure shallow layer delta area. It is divided into engineering geologybackground from weak to strong and has levels from simple to complex. Keywords: Structure shallow; Sediment shallow; Engineering geology; RedRiver bank. 1. Mở đầu khu vực Sơn Tây - Gia Lâm, do được Nghiên cứu thành lập các bản đồ cấu thành từ những cấu trúc địa chất bấtcấu trúc nền đất, bản đồ phân chia các đồng nhất theo diện tích và theo chiềukiểu cấu trúc nền hoặc bản đồ phân bố sâu nên tính chất địa chất công trình ởcác kiểu mặt cắt địa chất, địa chất công đây biến đổi mạnh. Địa hình đới ventrình,…từ lâu đã được nhiều tác giả xây sông luôn thay đổi do chế độ dòng chảydựng cho các vùng trên cả nước nói và luôn ở trong trạng thái mất cân bằngchung và vùng Hà Nội nói riêng. Tuy với các quá trình tích tụ, xói lở đan xennhiên, đối với đới bờ ven sông Hồng theo các thời kỳ khác nhau. Do vậy, bờ 9 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 19 - năm 2018Nghiên cứusông luôn mất ổn định với sự xuất hiện Báo cáo kết quả khảo sát ĐCCT năm 2008thường xuyên của các hiện tượng xói - 2010 do các công ty Tư vấn xây dựng đolở và phá huỷ bờ. Vùng cấu trúc tầng đạc trong vùng Hà Nội [1, 2, 3, 4].nông dọc ven sông Hồng thường chịu 2.2. Phương phápnhiều tác động của con người nên càngcó nguy cơ xảy ra xói - sạt lở cao. Chính Bản đồ phân vùng cấu trúc tầngvì vậy việc nghiên cứu phân vùng cấu nông đới ven sông Hồng được thànhtrúc tầng nông khu vực này luôn là vấn lập chủ yếu theo các tiêu chí, nội dungđề cần được quan tâm nhiều hơn nữa của bản đồ địa chất công trình. Khôngbởi đây sẽ làm cơ sở tài liệu quan trọng gian phân vùng cấu trúc tầng nông ởđể dự báo khu vực nhạy cảm tai biến tự khu vực nghiên cứu là phạm vi nghiênnhiên của địa phương. cứu tính theo bề mặt và từ 0 đến khoảng 40m độ sâu. Vùng nghiên cứu là toàn bộ đớibờ Sông Hồng từ Sơn Tây đến Gia Nguyên tắc phân chia đất đá vàLâm, được giới hạn trong phạm vi tọa thể hiện trên bản đồ cấu trúc tầngđộ 21000’ đến 21012’vĩ độ Bắc và từ nông: Đất đá theo nguyên tắc địa chất105025’ đến 105055’ kinh độ Đông. Bên công trình được phân thành lớp theo đặcbờ hữu sông Hồng giáp thị xã Sơn Tây điểm mối liên kết kiến trúc trong chúng.và các huyện Phúc Thọ, Đan Phượng, Theo đó, đất đá được phân thành haiHoài Đức, các quận Bắc Từ Liêm, Tây lớp: lớp có liên kết cứng và lớp khôngHồ, Hoàn Kiếm. Bờ tả tiếp giáp với tỉnh có liên kết cứng.Vĩnh Phúc, huyện Mê Linh, Đông Anh, Phân chia cấu trúc tầng nông:quận Long Biên. Trong phân chia cấu trúc tầng nông đới ven sông Hồng, các đơn vị phân chia 2. Cơ sở tài liệu và phương pháp bao gồm: 2.1. Cơ sở tài liệu Vùng: cơ sở phân chia chính là đặc Phân vùng cấu trúc tầng nông được điểm địa hình - địa mạo.dựa trên tư liệu về các điều kiện tự nhiên: Khu: cơ sở phân chia bao gồm:địa mạo, địa chất, tính chất cơ lý của đất Đặc điểm ...

Tài liệu được xem nhiều: