Ứng dụng và kiến thức thông tin
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này được xây dựng dựa trên “Tài liệu hướng dẫn Một vài công cụ hỗ trợ quá trình tự học cho sinh viên của Thư viện - Trường Đại học Hà nội và tham khảo một số tài liệu trên Internet. Tài liệu nhằm mục đích giúp người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về môn Kiến thức thông tin và ứng dụng của nó trong công việc hàng ngày, học tập, nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng và kiến thức thông tinTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Kiến thức thông tin Phùng Văn Đông Trường Đại học Hà Nội 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 MỤC LỤCChương 1. Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet ..................................... 4 1.1. Kiến thức thông tin và giáo dục đại học .................................................................. 4 1.2. Một số công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet .................................................... 5 1.2.1. Máy tìm kiếm thông tin (Search Engines) ............................................................ 5 1.2.2. Máy tìm kiếm liên thông (Meta-Search Engines) ................................................ 6 1.2.3. Cơ sở dữ liệu chuyên ngành (Database) ............................................................... 7 1.3. Xây dựng cú pháp cho lệnh tìm kiếm....................................................................... 8 1.4. Đánh giá, sử dụng hiệu quả nguồn thông tin trên Internet ................................... 9Chương 2. Kỹ năng trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo ............. 11 2.1. Trích dẫn tài liệu, nguồn tin tham khảo ................................................................ 11 2.1.1. Thế nào là trích dẫn tài liệu? .............................................................................. 11 2.1.2. Tại sao phải thực hiện trích dẫn tài liệu? ............................................................ 11 2.1.3. Các bước trong quá trình trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo ............ 12 2.2. Sử dụng phần mềm trích dẫn tài liệu tham khảo Endnote .................................. 13 2.2.1. Endnote là gì? ..................................................................................................... 13 2.2.2. Sử dụng phần mềm Endnote. .............................................................................. 14 2.3. Trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo trong Microsoft Word 2007 ......... 21 Trang 2 Lời mở đầuTài liệu này được xây dựng dựa trên “Tài liệu hướng dẫn Một vài công cụ hỗ trợ quá trình tựhọc cho sinh viên của Thư viện - Trường Đại học Hà nội và tham khảo một số tài liệu trênInternet. Tài liệu nhằm mục đích giúp người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản vềmôn Kiến thức thông tin và ứng dụng của nó trong công việc hàng ngày, học tập, nghiên cứu. Phùng Văn Đông Trường Đại học Hà Nội Trang 3Chương 1. Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet1.1. Kiến thức thông tin và giáo dục đại họcKiến thức thông tin được định nghĩa là một tập hợp của khả năng hiểu và năng lực của các cánhân trong việc nhận biết khi nào cần thông tin, có khả năng xác định, đánh giá và sử dụngthông tin cần thiết một cách hiệu quả. Kiến thức thông tin là kỹ năng then chốt, nó cần thiếttrong việc nghiên cứu bất kỳ lĩnh vực nào. Đó là điều kiện tiên quyết cho việc học tập suốt đờivà cho phép người học tham gia một cách chủ động và có phê phán vào nội dung học tập vàmở rộng việc nghiên cứu, trở thành người có khả năng tự định hướng và có thể tự kiểm soáttốt hơn quá trình học của mình. Khi mà các trường đại học ngày càng có xu hướng lồng ghépviệc phát triển và đánh giá các kỹ năng này vào việc đào tạo ở bậc đại học, kiến thức thông tincung cấp một cổng thông tin cho việc phát triển các kỹ năng khác. Kiến thức thông tin đã nổilên như một vấn đề quan trọng trong việc đào tạo sinh viên, đặc biệt là cho những người đếntừ nhiều nền văn hóa khác nhau. Những sinh viên này có thể không có thói quen sử dụng tàinguyên thư viện một cách có phê phán, và quá trình phát triển kỹ năng tiếng Anh của họ cóthể khiến cho việc xác định và sử dụng nguồn tin có hiệu quả trở nên rất khó khăn.Không nên lẫn lộn khái niệm kiến thức thông tin với kiến thức công nghệ. Trong kiến thứccông nghệ, bao gồm cả kiến thức tin học, trọng tâm là công nghệ và những kỹ năng cần thiếtđể sử dụng công nghệ thông thạo, trong khi đối với kiến thức thông tin, trọng tâm của nó lại làkhung tri thức để phát triển các kỹ năng kiến thức thông tin. Việc phát triển khung tri thức chophép từng cá nhân khả năng nhận biết được nhu cầu hiểu rõ, tìm kiếm, đánh giá và sử dụngthông tin,… các hoạt động có thể được hỗ trợ một phần bằng việc thông thạo công nghệ thôngtin, một phần bởi phương pháp nghiên cứu phù hợp, nhưng quan tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng và kiến thức thông tinTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Kiến thức thông tin Phùng Văn Đông Trường Đại học Hà Nội 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 MỤC LỤCChương 1. Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet ..................................... 4 1.1. Kiến thức thông tin và giáo dục đại học .................................................................. 4 1.2. Một số công cụ tìm kiếm thông tin trên Internet .................................................... 5 1.2.1. Máy tìm kiếm thông tin (Search Engines) ............................................................ 5 1.2.2. Máy tìm kiếm liên thông (Meta-Search Engines) ................................................ 6 1.2.3. Cơ sở dữ liệu chuyên ngành (Database) ............................................................... 7 1.3. Xây dựng cú pháp cho lệnh tìm kiếm....................................................................... 8 1.4. Đánh giá, sử dụng hiệu quả nguồn thông tin trên Internet ................................... 9Chương 2. Kỹ năng trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo ............. 11 2.1. Trích dẫn tài liệu, nguồn tin tham khảo ................................................................ 11 2.1.1. Thế nào là trích dẫn tài liệu? .............................................................................. 11 2.1.2. Tại sao phải thực hiện trích dẫn tài liệu? ............................................................ 11 2.1.3. Các bước trong quá trình trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo ............ 12 2.2. Sử dụng phần mềm trích dẫn tài liệu tham khảo Endnote .................................. 13 2.2.1. Endnote là gì? ..................................................................................................... 13 2.2.2. Sử dụng phần mềm Endnote. .............................................................................. 14 2.3. Trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo trong Microsoft Word 2007 ......... 21 Trang 2 Lời mở đầuTài liệu này được xây dựng dựa trên “Tài liệu hướng dẫn Một vài công cụ hỗ trợ quá trình tựhọc cho sinh viên của Thư viện - Trường Đại học Hà nội và tham khảo một số tài liệu trênInternet. Tài liệu nhằm mục đích giúp người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản vềmôn Kiến thức thông tin và ứng dụng của nó trong công việc hàng ngày, học tập, nghiên cứu. Phùng Văn Đông Trường Đại học Hà Nội Trang 3Chương 1. Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet1.1. Kiến thức thông tin và giáo dục đại họcKiến thức thông tin được định nghĩa là một tập hợp của khả năng hiểu và năng lực của các cánhân trong việc nhận biết khi nào cần thông tin, có khả năng xác định, đánh giá và sử dụngthông tin cần thiết một cách hiệu quả. Kiến thức thông tin là kỹ năng then chốt, nó cần thiếttrong việc nghiên cứu bất kỳ lĩnh vực nào. Đó là điều kiện tiên quyết cho việc học tập suốt đờivà cho phép người học tham gia một cách chủ động và có phê phán vào nội dung học tập vàmở rộng việc nghiên cứu, trở thành người có khả năng tự định hướng và có thể tự kiểm soáttốt hơn quá trình học của mình. Khi mà các trường đại học ngày càng có xu hướng lồng ghépviệc phát triển và đánh giá các kỹ năng này vào việc đào tạo ở bậc đại học, kiến thức thông tincung cấp một cổng thông tin cho việc phát triển các kỹ năng khác. Kiến thức thông tin đã nổilên như một vấn đề quan trọng trong việc đào tạo sinh viên, đặc biệt là cho những người đếntừ nhiều nền văn hóa khác nhau. Những sinh viên này có thể không có thói quen sử dụng tàinguyên thư viện một cách có phê phán, và quá trình phát triển kỹ năng tiếng Anh của họ cóthể khiến cho việc xác định và sử dụng nguồn tin có hiệu quả trở nên rất khó khăn.Không nên lẫn lộn khái niệm kiến thức thông tin với kiến thức công nghệ. Trong kiến thứccông nghệ, bao gồm cả kiến thức tin học, trọng tâm là công nghệ và những kỹ năng cần thiếtđể sử dụng công nghệ thông thạo, trong khi đối với kiến thức thông tin, trọng tâm của nó lại làkhung tri thức để phát triển các kỹ năng kiến thức thông tin. Việc phát triển khung tri thức chophép từng cá nhân khả năng nhận biết được nhu cầu hiểu rõ, tìm kiếm, đánh giá và sử dụngthông tin,… các hoạt động có thể được hỗ trợ một phần bằng việc thông thạo công nghệ thôngtin, một phần bởi phương pháp nghiên cứu phù hợp, nhưng quan tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tin học Kiến thức thông tin Ebook Kiến thức thông tin Kỹ năng trích dẫn Kỹ năng khai thác thông tin Trích dẫn tài liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thông tin học: Phần 1 - Đoàn Phan Tân
166 trang 116 2 0 -
Giáo trình Thông tin học: Phần 2 - Đoàn Phan Tân
29 trang 88 2 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản của Tin học
17 trang 60 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 1: Kỹ năng giao tiếp cơ bản): Phần 2
288 trang 34 0 0 -
Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về kiến thức thông tin của sinh viên nam và nữ
7 trang 27 0 0 -
Câu hỏi ôn tập thông Tin học đại cương
22 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hướng dẫn kỹ năng khai thác thông tin và sử dụng thư viện mở
34 trang 25 0 0 -
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp
39 trang 24 0 0 -
Thuyết Trình: KỸ NĂNG THU THẬP THÔNG TIN
14 trang 21 0 0 -
Tài nguyên giáo dục mở qua mô hình phân tích SWOT tại đại học Việt Nam hiện nay
8 trang 21 0 0