Ứng dụng vạt nhánh xuyên động mạch mu chân ngón 1 quặt ngược trong điều trị các khuyết hổng ngón 1 bàn chân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích bài viết này nhằm chia sẻ những kinh nghiệm trong việc sử dụng vạt nhánh xuyên động mạch mu chân ngón 1 che phủ các khuyết hổng ở ngón 1 bàn chân tại Bệnh viện Trung ương Huế Cơ sở 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng vạt nhánh xuyên động mạch mu chân ngón 1 quặt ngược trong điều trị các khuyết hổng ngón 1 bàn chân98 TCYHTH&B số 5 - 2023 ỨNG DỤNG VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MU CHÂN NGÓN 1 QUẶT NGƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC KHUYẾT HỔNG NGÓN 1 BÀN CHÂN Trần Đình Trường Đạt, Nguyễn Thanh Xuân, Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Phù Đông Phương, Hoàng Thanh Hiệp Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 TÓM TẮT1 Giới thiệu: Các khuyết hổng ở đầu xa các ngón chân cần vạt có mạch máu che phủ.Chính vì vậy vạt tự do là một lựa chọn hợp lý để điều trị ở vùng này. Tuy nhiên, việc sửdụng thay thế bằng các vạt nhánh xuyên giúp phẫu thuật viên có thể tránh được các bấtlợi liên quan đến chuyển vạt vi phẫu. Nhánh xuyên động mạch mu chân ngón 1(ĐMMCN1) là một lựa chọn nằm trong số đó. Mục đích bài báo cáo này nhằm chia sẻnhững kinh nghiệm trong việc sử dụng vạt nhánh xuyên ĐMMCN1 che phủ các khuyếthổng ở ngón 1 bàn chân tại Bệnh viện Trung ương Huế Cơ sở 2. Phương pháp nghiên cứu: Vạt ĐMMCN1 chuẩn được lấy từ mu chân và nhấc lêntheo kiểu đảo ngược dựa trên nhánh xuyên xa hay nhánh xuyên từ cung gan chân ở 6bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm ngón 1 bàn chân. Kết quả: Việc bảo tồn ngón 1 bàn chân đều đạt được ở tất cả các bệnh nhân. Vạtnhánh xuyên ĐMMCN1 có thể đạt được mục tiêu tạo hình và vị trí cho hồi phục tốt, khôngbị có rút. Chỉ duy nhất 1 trường hợp xảy ra tình trạng nhiễm trùng do có vi khuẩn đakháng. Kết luận: Vạt nhánh xuyên ĐMMCN1 có thể sử dụng như một vạt tại chỗ để che phủcác trường hợp khuyết hổng phần mềm ngón 1 (mổ cấp cứu, mổ chương trình). Tại vị trícho có thể giải quyết bằng cách đóng trực tiếp vết thương hoặc ghép da dày. Tiền đề choứng dụng vạt phức hợp da - cân - xương bàn I vi phẫu. Từ khoá: Động mạch mu chân ngón 1, ngón chân cái, vạt nhánh xuyên ABSTRACT Background: Distal foot and toe defects required a vascularized flap for coverage. Afree flap was one of the appropriate treatment choices for this region but the use ofperforator flaps helps surgeons avoid difficulties associated with microvascular tissueChịu trách nhiệm: Nguyễn Đức Hạnh, Bệnh viện Trung ương Huế - cơ sở 2Email: hanhctchhue@gmail.comNgày nhận bài: 05/8/2023; Ngày nhật xét: 05/10/2023; Ngày duyệt bài: 29/10/2023https://doi.org/10.54804/yhthvb.5.2023.268TCYHTH&B số 5 - 2023 99transfer. This report aimed to describe our experience using reverse FDMA perforator flapto cover great toe defects at Hue Central Hospital Base 2. Methods: A standard FDMA flap from the dorsum of the foot was raised in a reversedfashion based on the distal communicating brand or perforator from the plantar foot archin six patients with great toe defects. Results: Great first-toe defects of all patients were salvaged. Reverse FDMAperforator flap achieved reconstructive goals and the donor site healing was achievedwithout tension. Only 1 case had an infection with multidrug-resistant bacteria. Conclusions: A reverse FDMA flap can be used as a local flap to cover distal footand toe wounds (for both elective and urgent surgeries). The donor site can be directlyclosed or maybe a skin graft. Keywords: First dorsal metatarsal artery, great toe, perforator flap1. GIỚI THIỆU chọn vạt có cuống đủ dài, nguồn máu tin cậy, đảm bảo về chức năng và thẩm mỹ. Bàn chân là một trong những nơi chịu Vạt động mạch mu chân ngón 1 ngược cólực chính của cơ thể, đặc biệt ở vị trí phần thể đáp ứng tốt được các yêu cầu trênxa hay xương bàn chân ngón 1 [1]. Việc trong điều trị các khuyết hổng ở vùng nàytạo hình phần mềm vùng này khá khó khăn [4] [11] [12] [13] [14]. Phiên bản cân mỡdo việc lựa chọn mảnh ghép hay vật liệu của vạt này có thể cho ra một vạt có kíchtạo hình hết sức hạn chế. Khi mất da ở thước lớn và tránh được phần lớn nhữngvùng này, mô mềm và các cấu trúc như biến chứng liên quan đến vạt động mạchgân, xương, khớp dễ lộ ra ngoài. Vật liệu mu chân. Tuy nhiên tại vị trí nhận vạt cầnche phủ ở vùng này cần đủ dày và mềm phải ghép da [8]. Một trong những yếu tốmại. Trong nhiều năm qua, nhiều phương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng vạt nhánh xuyên động mạch mu chân ngón 1 quặt ngược trong điều trị các khuyết hổng ngón 1 bàn chân98 TCYHTH&B số 5 - 2023 ỨNG DỤNG VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MU CHÂN NGÓN 1 QUẶT NGƯỢC TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC KHUYẾT HỔNG NGÓN 1 BÀN CHÂN Trần Đình Trường Đạt, Nguyễn Thanh Xuân, Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Phù Đông Phương, Hoàng Thanh Hiệp Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 TÓM TẮT1 Giới thiệu: Các khuyết hổng ở đầu xa các ngón chân cần vạt có mạch máu che phủ.Chính vì vậy vạt tự do là một lựa chọn hợp lý để điều trị ở vùng này. Tuy nhiên, việc sửdụng thay thế bằng các vạt nhánh xuyên giúp phẫu thuật viên có thể tránh được các bấtlợi liên quan đến chuyển vạt vi phẫu. Nhánh xuyên động mạch mu chân ngón 1(ĐMMCN1) là một lựa chọn nằm trong số đó. Mục đích bài báo cáo này nhằm chia sẻnhững kinh nghiệm trong việc sử dụng vạt nhánh xuyên ĐMMCN1 che phủ các khuyếthổng ở ngón 1 bàn chân tại Bệnh viện Trung ương Huế Cơ sở 2. Phương pháp nghiên cứu: Vạt ĐMMCN1 chuẩn được lấy từ mu chân và nhấc lêntheo kiểu đảo ngược dựa trên nhánh xuyên xa hay nhánh xuyên từ cung gan chân ở 6bệnh nhân có khuyết hổng phần mềm ngón 1 bàn chân. Kết quả: Việc bảo tồn ngón 1 bàn chân đều đạt được ở tất cả các bệnh nhân. Vạtnhánh xuyên ĐMMCN1 có thể đạt được mục tiêu tạo hình và vị trí cho hồi phục tốt, khôngbị có rút. Chỉ duy nhất 1 trường hợp xảy ra tình trạng nhiễm trùng do có vi khuẩn đakháng. Kết luận: Vạt nhánh xuyên ĐMMCN1 có thể sử dụng như một vạt tại chỗ để che phủcác trường hợp khuyết hổng phần mềm ngón 1 (mổ cấp cứu, mổ chương trình). Tại vị trícho có thể giải quyết bằng cách đóng trực tiếp vết thương hoặc ghép da dày. Tiền đề choứng dụng vạt phức hợp da - cân - xương bàn I vi phẫu. Từ khoá: Động mạch mu chân ngón 1, ngón chân cái, vạt nhánh xuyên ABSTRACT Background: Distal foot and toe defects required a vascularized flap for coverage. Afree flap was one of the appropriate treatment choices for this region but the use ofperforator flaps helps surgeons avoid difficulties associated with microvascular tissueChịu trách nhiệm: Nguyễn Đức Hạnh, Bệnh viện Trung ương Huế - cơ sở 2Email: hanhctchhue@gmail.comNgày nhận bài: 05/8/2023; Ngày nhật xét: 05/10/2023; Ngày duyệt bài: 29/10/2023https://doi.org/10.54804/yhthvb.5.2023.268TCYHTH&B số 5 - 2023 99transfer. This report aimed to describe our experience using reverse FDMA perforator flapto cover great toe defects at Hue Central Hospital Base 2. Methods: A standard FDMA flap from the dorsum of the foot was raised in a reversedfashion based on the distal communicating brand or perforator from the plantar foot archin six patients with great toe defects. Results: Great first-toe defects of all patients were salvaged. Reverse FDMAperforator flap achieved reconstructive goals and the donor site healing was achievedwithout tension. Only 1 case had an infection with multidrug-resistant bacteria. Conclusions: A reverse FDMA flap can be used as a local flap to cover distal footand toe wounds (for both elective and urgent surgeries). The donor site can be directlyclosed or maybe a skin graft. Keywords: First dorsal metatarsal artery, great toe, perforator flap1. GIỚI THIỆU chọn vạt có cuống đủ dài, nguồn máu tin cậy, đảm bảo về chức năng và thẩm mỹ. Bàn chân là một trong những nơi chịu Vạt động mạch mu chân ngón 1 ngược cólực chính của cơ thể, đặc biệt ở vị trí phần thể đáp ứng tốt được các yêu cầu trênxa hay xương bàn chân ngón 1 [1]. Việc trong điều trị các khuyết hổng ở vùng nàytạo hình phần mềm vùng này khá khó khăn [4] [11] [12] [13] [14]. Phiên bản cân mỡdo việc lựa chọn mảnh ghép hay vật liệu của vạt này có thể cho ra một vạt có kíchtạo hình hết sức hạn chế. Khi mất da ở thước lớn và tránh được phần lớn nhữngvùng này, mô mềm và các cấu trúc như biến chứng liên quan đến vạt động mạchgân, xương, khớp dễ lộ ra ngoài. Vật liệu mu chân. Tuy nhiên tại vị trí nhận vạt cầnche phủ ở vùng này cần đủ dày và mềm phải ghép da [8]. Một trong những yếu tốmại. Trong nhiều năm qua, nhiều phương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Động mạch mu chân ngón 1 Ngón chân cái Vạt nhánh xuyên Chuyển vạt vi phẫu Vạt tự doTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0