Danh mục

ứng dụng viễn thám ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: docx      Dung lượng: 63.69 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự án do Trung tâm Viễn thám (Tổng cục Địa chính cũ) thực hiện từ tháng 02năm 2000 đến tháng 06 năm 2002. Nguồn vốn của dự án bao gồm vốn viện trợkhông hoàn lại của Vụ các vấn đề kinh tế- xã hội của Liên hợp quốc (UNDESA) vàvốn đối ứng thuộc ngân sách của nhà nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ứng dụng viễn thám ở Việt Namứng dụng viễn thám ở Việt Nam Dự án do Trung tâm Viễn thám (Tổng cục Địa chính cũ) thực hiện từ tháng 02năm 2000 đến tháng 06 năm 2002. Nguồn vốn của dự án bao gồm vốn viện trợkhông hoàn lại của Vụ các vấn đề kinh tế- xã hội của Liên hợp quốc (UNDESA) vàvốn đối ứng thuộc ngân sách của nhà nước Việt Nam.Mục tiêu của dự án nhằm tăng cường năng lực cho Trung tâm Viễn thám trong việc ứngdụng công nghệ viễn thám để thành lập bản đồ phục vụ công tác quản lý dải ven biển,nhằm góp phần hỗ trợ Việt Nam trong công tác quản lý và phát triển bền vững dải venbiển.Nội dung của dự án là phủ ảnh vệ tinh cho 3 vùng thuộc dải ven biển đặc trưng; cung cấpphần mềm xử lý ảnh vệ tinh radar; hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cán bộ Việt Nam về viễnthám, trong đó có việc xử lý ảnh vệ tinh radar; thành lập bộ bản đồ chuyên đề phục vụcông tác quản lý tổng hợp dải ven biển trên 3 vùng thử nghiệm. Kết quả thực hiện dự án là đã cung cấp tư liệu và phần mềm xử lý ảnh vệ tinh. Đãnhận 67 cảnh ảnh vệ tinh radar của Cơ quan vũ trụ Châu Âu (ERS) và 19 cảnh ảnh vệtinh Landsat 7 (ETM). Đã tiếp nhận 3 phần mềm ENVI xử lý ảnh vệ tinh radar và ảnhquang học. Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cán bộ. Đã tiến hành đào tạo 20 cán bộ Việt Namthời hạn 5 tuần tại Hà Nội và 8 cán bộ Việt Nam thời hạn 2 tuần tại Trường Đại họcCông nghệ Châu Á (AIT) ở Băng Cốc (Thái Lan). Thành lập bộ bản đồ chuyên đề phụcvụ công tác quản lý dải ven biển tại 3 vùng: Vùng 1 (vùng miền Bắc) bao gồm dải venbiển Quảng Ninh- Hải Phòng- Thái Bình- Nam Định- Ninh Bình. Vùng 2 (vùng miềnTrung) bao gồm dải ven biển tỉnh Quảng Trị- Thừa Thiên-Huế- Đà Nẵng. Vùng 3 (vùngmiền Nam) bao gồm dải ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu- TP.Hồ Chí Minh- Tiền Giang và TràVinh- Sóc Trăng- Bạc Liêu. Bản đồ được thành lập ở tỷ lệ 1: 100 000 trong hệ quy chiếuHN-72, với 9 chủ đề là địa lý chung, hiện trạng sử dụng đất, đô thị hoá và cơ sở hạ tầng,đất ngập nước, rừng ngập mặn và rừng tràm, bồi tụ- xói lở dải ven biển, ngập lụt, sinhthái dải ven bờ và nhạy cảm môi trường. Ngoài ra còn có báo cáo thuyết minh cho bản đồ, trong đó được trình bày đầy đủ về cơsở lý thuyết, phương pháp thành lập, nội dung của từng loại bản đồ và các mẫu thu nhỏcủa bản đồ.Kết quả thực hiện dự án được đánh giá cao trong việc tăng cường năng lực cho Trung tâmViễn thám và đặc biệt là lần đầu tiên ở Việt Nam đã xây dựng được bộ bản đồ chuyên đềở dải ven biển có nhiều nội dung phong phú và đã khẳng định được khả năng ứng dụngcông nghệ viễn thám phục vụ công tác quản lý dải ven biển ở Việt Nam.[http://rsc.gov.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=18 bộ tài nguyên và môitrường .]2. ứng dụng công nghệ Viễn thám ở Việt Nam2.1 Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài nguyên đấtNói đến tài nguyên đất cần đề cập đến hai khía cạnh: Lớp phủ thổ nhưỡng và tình hìnhsử dụng đất. Để điều tra, giám sát hai khía cạnh này, ở những mức độ khác nhau, đều cóthể ứng dụng công nghệ viễn thám.Cho đến nay, ảnh vệ tinh đã được nhiều cơ quan ở nước ta sử dụng để thành lập bản đồhiện trạng sử dụng đất. Những bản đồ này phủ trùm các vùng lãnh thổ khác nhau, từ khuvực hẹp đến tỉnh, vùng và toàn quốc.Bản đồ hiện trạng sử dụng đất toàn quốc năm 1990 tỉ lệ 1: 1 000 000 được thành lậpbằng nhiều nguồn tài liệu, trong đó ảnh vệ tinh Landsat - TM. Bản đồ này do Tổng cụcQuản lý Ruộng đất (nay thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường), cùng một số các cơ quankhác thực hiện. Bên cạnh đó, năm 1993 Tổng cục Quản lý Ruộng đất, Cục Đo đạc và Bảnđồ Nhà nước (nay thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường), Trung tâm Khoa học Tự nhiên vàCông nghệ Quốc gia, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện Thiết kế và Quy hoạch Nôngnghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất toàn quốc tỉ lệ 1: 250 000 bằng ảnh Landsat - TM.Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các vùng như Tây Nguyên, Đồng bằng sông CửuLong, Đồng bằng sông Hồng,… được thành lập trong khuôn khổ các chương trình điều tratổng hợp, đều đã sử dụng ảnh vệ tinh như một nguồn tài liệu chính. Những bản đồ nàyđược thành lập trong những năm 1989, 1990 của thế kỉ trước và do các cơ quan nghiên cứukhoa học và điều tra cơ bản thực hiện. Bản đồ được thành lập chủ yếu ở tỉ lệ 1: 250 000.Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh và các khu vực hẹp hơn của một số địa phươngcũng được thành lập bằng ảnh vệ tinh. Những bản đồ này thường được thành lập ở các tỉlệ 1:100 000 (cấp tỉnh) đến 1: 25 000 (khu vực cụ thể) và do các Viện thuộc Trung tâmKhoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp,Trung tâm Viễn thám thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số Trường Đại học thựchiện trong khuôn khổ các đề tài nghiên cứu và các dự án.Nhằm đưa công nghệ viễn thám về các Sở Tài nguyên và Môi trường, phục vụ công tácquản lý tài nguyên đất vào dịp tổng kiểm kê đất năm 2000 Trung tâm Viễn thám đã cónhững cố gắng ban đầu để một số Sở tiếp cận với công nghệ viễn thám, đã xây dựng quytrình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng ảnh vệ tinh và tiến hành thử nghiệmở một số địa phương. Trung tâm Viễn thám đã thành lập bình đồ ảnh vũ trụ tỷ lệ 1: 10 000phục vụ kiểm kê đất đai của 13 tỉnh trong đợt kiểm kê đất năm 2005.Như vậy, cho đến nay nhiều cơ quan ở nước ta đã sử dụng ảnh vệ tinh để thành lập bảnđồ hiện trạng sử dụng đất nhằm phục vụ các mục đích khác nhau. Kế hoạch sử dụng ảnhvệ tinh để điều tra, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất một cách hệ thống theo quyđịnh của tổng kiểm kê đất thuộc ngành địa chính cũng như để giám sát và cập nhật biếnđộng về sử dụng đất đai một cách liên tục theo các chu kì ngắn hạn, đang được Trung tâmViễn thám - Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu đưa vào thực hiện trong thời giantới.Về mặt thổ nhưỡng, ảnh vệ tinh có thể được sử dụng trong công tác điều tra, thành lậpbản đồ thổ nhưỡng, nghiên cứu, giám sát quá trình suy thoái đất do nhiều nguyên nhânkhác nhau gây ra như xói mòn, nhiễm mặn, cát lấ ...

Tài liệu được xem nhiều: