UNG THƯ CỔ TỬ CUNG – PHẦN 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẩu: Trong trường hợp ung thư cổ tử cung (CTC), hystérectomie totale (HT) là phẩu thuật thích nghi, thường kèm theo phẩu thuật lấy các mô lân cận (paramètres) nằm giữa CTC và vách chậu, phối hợp với lấy các hạch vùng chậuPhẩu thuật hình nón cổ tử cung(connisation cervicale, cone biopsy) được chỉ định ở các ung thư CTC phát hiện sớm (I0, Ia). Ưu điểm cuả phẩu thuật nầy là cho phép bệnh nhân bảo tồn khả năng sinh con. Tuy nhiên bệnh ung thư có thể tái phát, do đó cần phải được theo dõi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ CỔ TỬ CUNG – PHẦN 3 UNG THƯ CỔ TỬ CUNG – PHẦN 3: ĐIỂU TRỊA- Các phương pháp điều trị:I- Giải phẩu:Trong trường hợp ung thư cổ tử cung (CTC), hystérectomie totale (HT) là phẩuthuật thích nghi, thường kèm theo phẩu thuật lấy các mô lân cận (paramètres) nằmgiữa CTC và vách chậu, phối hợp với lấy các hạch vùng chậuPhẩu thuật hình nón cổ tử cung(connisation cervicale, cone biopsy) được chỉđịnh ở các ung thư CTC phát hiện sớm (I0, Ia). Ưu điểm cuả phẩu thuật nầy là chophép bệnh nhân bảo tồn khả năng sinh con. Tuy nhiên bệnh ung thư có thể táiphát, do đó cần phải được theo dõi Pap test mỗi 3 tháng trong vòng một năm, vàsau đó mỗi 6 tháng.Phẩu thuật cắt bỏ cổ tử cung và phần đáy âm đạo (radical trachelectomy)thường được chỉ định ở ung th ư CTC Ib , IIa nhỏ hơn 4 cmvà ở những bệnh nhânmuốn bảo tồn khả năng sinh con.Những lần sinh đẻ sau nầy phải bằng césarien.II- Ngoại xạ trị (radiothérapie externe):Theo JM Andrieu & P Colonna Ed. ESTEM, Paris 1997, x ạ trị bằng photons vớinăng lượng cao (10-15MV) phát xuất từ máy gia tốc thẳng (accélérateur linéaire)là tốt nhất. Vùng xạ trị là vùng chậu lớn có hình viên kim cương. Giới hạn trên là L4- L5, giới hạn ngoài là 2cm ngoài xương chậu, giới hạn dưới xác định bởi khám âm đạo. Nếu liều xạ trị cao hơn 30 Gy, nên dùng kỷ thuật 4 vùng nhỏ.Vùng xạ trị có thể thay đổi tùy theo bối cảnh lâm sàng: Có thể thu nhỏ, nếu cần tậptrung vào một vùng đặc biệt, như vào các vùng hạch, vùng CTC, hoặc cả 2 cùnglúc. Củng có thể mở rộng vùng xạ trị như trường họp cần xạ tri vùng chậu kết hợpvới xạ trị các hạch lombo-aortiques.Liếu lượng thông thường khoảng 2 Gy cho mỗi lần xạ trị, 5 lần mỗi tuần. Ở nhữngbệnh nhân có tổngtrạng suy yếu, như hậu phẩu hoặc xạ trị vùng rộng, nên giảm liều xuống khoảng1,8 Gy cho mỗi lần.Tổng lượng liều xạ trị tùy thuộc: mục đích điều trị (trị lành bệnh, trị thuyên giảm),xạ trị đơn độc hayphối hợp với phẩu thuật. Cần biết liều xạ trị tùy thuộc độ lớn của ung thư, tuynhiên để có khái niệm,muốn tiêu diệt tất cả các tế bào ung thư tử cung cần khoảng 60-75 Gy, ở các hạchcần khoảng 60-70Gy, các ung thư di tích không có biểu hiện lâm sàng sau các trị liệu khác (giảiphẩu, curiethérapie)cần khoảng 45- 55 Gy.Mỗi cơ quan cũng có khả năng dung nạp khác nhau đối với liều xạ trị: Trực tr àngvà bàng quangkhoảng 60- 65 Gy, sigmoide 50-60 Gy, ruột non 45 Gy. Âm đạo, tử cung, ống dẫntiểu có độ khángtương đối cao đối với tia xạ. Ngược lại buồng trứng rất nhạy cảm, có thể mất tất cảchức năng nội tiếtvà tạo trứng với khoảng 10 Gy.III- Curiethérapie:Có hai phương pháp curiethérapie: nguồn phát xạ đặt ở trong lòng cổ tử cung hoặcđặt ở trong bề dày của thành CTC, ngay trong vùn g cần xạ trị.Curiethérapie tạo ra vùng xạ trị không đồng đều về mật độ: liều lượng rất caotrong giới hạn vài millimètres từ nguồn phát xạ và thấp dần đến mật độ thấp nhất ởnhững nơi xa 1-2 cm. Tính giảm dần về lượng phóng xạ nầy được khai thác làmcăn bản cho hiệu qủa điều trị và ước định mức dung nạp tốt nhất cho mỗi tr ườnghợp.Nguồn phát xạ không bao giờ được đặt tiếp xúc trực tiếp với cơ thể, và được ápdụng kỷ thuật bao bọc đặt biệt tạo hiệu quả phát xạ cao, thấp, nhanh, chậm... v à vềhình dạng có thể là chuẩn chung, hoặc thay đổi tùy theo hình dạng và độ lớn củabướu.Nguồn phóng xạ cơ bàn thường được dùng hiện nay trong curiethérapie là iridium192 , [192Ir], cấutrúc dưới dạng một sợi mềm có thề bẻ gãy, bao bọc bởi một vỏ bọc bắng platine.Nguồn xạ iode 125, thường được dùng trong trị liệu ung thư tiền liệt tuyến, cấutrúc dưới dạng hìnhque ngắn bằng titane, chứa bên trong 2 viên iode 125, được đặt trực tiếp trongkhối bướu.Những nguồn xạ khác, ít được dùng hơn, như césium 137, cobalt 60, palladium103, strontium 90.IV- Dược liệu:Nhiều dược liệu đã được dùng, nhừng tất cả đều ít có hiệu quả cho ung thư cổ tửcung.Cisplatine thường được dùng phối hợp với xạ trị để điều trị những b ướu ở giaiđoạn tiến triển cao ( IIB-IVA).Từ tháng 6/ 2006 FDA Mỹ đã chấp thuận dùng phối hợp 2 hoá chất cisplatin vàhycampin để điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IVB. Điều trị nầy thường gâynhiều phản ứng phụ như giẩm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu.B- ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ:1- Trường hợp các bướu tiền ung thư:Các trạng thái phát triển bất th ường (dysplasie) và ung thư chưa xân lấn(carcinome in situ) gọi chung là bưóu nội biểu bì (néoplasie cervicale intra -épithéliale -NCI), được xép theo mức độ nguy cơ tăng dần CIN1, CIN2, CIN3(xem ung thư CTC I-bị chú 2). Vì lý do một số trường hợp tiền ung thưnầy có thể ngừng tiến triển, một số có thể phục hồi về trạng thái b ình thường, vàrất ít trường hợp códi căn qua các hạch, nên chỉ cần điều trị bảo thủ (traitement conservateur).Tùy theo kết quả các xét nghiệm, tuổi, và bệnh nhân còn muốn sinh con haykhông, có thể thực hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ CỔ TỬ CUNG – PHẦN 3 UNG THƯ CỔ TỬ CUNG – PHẦN 3: ĐIỂU TRỊA- Các phương pháp điều trị:I- Giải phẩu:Trong trường hợp ung thư cổ tử cung (CTC), hystérectomie totale (HT) là phẩuthuật thích nghi, thường kèm theo phẩu thuật lấy các mô lân cận (paramètres) nằmgiữa CTC và vách chậu, phối hợp với lấy các hạch vùng chậuPhẩu thuật hình nón cổ tử cung(connisation cervicale, cone biopsy) được chỉđịnh ở các ung thư CTC phát hiện sớm (I0, Ia). Ưu điểm cuả phẩu thuật nầy là chophép bệnh nhân bảo tồn khả năng sinh con. Tuy nhiên bệnh ung thư có thể táiphát, do đó cần phải được theo dõi Pap test mỗi 3 tháng trong vòng một năm, vàsau đó mỗi 6 tháng.Phẩu thuật cắt bỏ cổ tử cung và phần đáy âm đạo (radical trachelectomy)thường được chỉ định ở ung th ư CTC Ib , IIa nhỏ hơn 4 cmvà ở những bệnh nhânmuốn bảo tồn khả năng sinh con.Những lần sinh đẻ sau nầy phải bằng césarien.II- Ngoại xạ trị (radiothérapie externe):Theo JM Andrieu & P Colonna Ed. ESTEM, Paris 1997, x ạ trị bằng photons vớinăng lượng cao (10-15MV) phát xuất từ máy gia tốc thẳng (accélérateur linéaire)là tốt nhất. Vùng xạ trị là vùng chậu lớn có hình viên kim cương. Giới hạn trên là L4- L5, giới hạn ngoài là 2cm ngoài xương chậu, giới hạn dưới xác định bởi khám âm đạo. Nếu liều xạ trị cao hơn 30 Gy, nên dùng kỷ thuật 4 vùng nhỏ.Vùng xạ trị có thể thay đổi tùy theo bối cảnh lâm sàng: Có thể thu nhỏ, nếu cần tậptrung vào một vùng đặc biệt, như vào các vùng hạch, vùng CTC, hoặc cả 2 cùnglúc. Củng có thể mở rộng vùng xạ trị như trường họp cần xạ tri vùng chậu kết hợpvới xạ trị các hạch lombo-aortiques.Liếu lượng thông thường khoảng 2 Gy cho mỗi lần xạ trị, 5 lần mỗi tuần. Ở nhữngbệnh nhân có tổngtrạng suy yếu, như hậu phẩu hoặc xạ trị vùng rộng, nên giảm liều xuống khoảng1,8 Gy cho mỗi lần.Tổng lượng liều xạ trị tùy thuộc: mục đích điều trị (trị lành bệnh, trị thuyên giảm),xạ trị đơn độc hayphối hợp với phẩu thuật. Cần biết liều xạ trị tùy thuộc độ lớn của ung thư, tuynhiên để có khái niệm,muốn tiêu diệt tất cả các tế bào ung thư tử cung cần khoảng 60-75 Gy, ở các hạchcần khoảng 60-70Gy, các ung thư di tích không có biểu hiện lâm sàng sau các trị liệu khác (giảiphẩu, curiethérapie)cần khoảng 45- 55 Gy.Mỗi cơ quan cũng có khả năng dung nạp khác nhau đối với liều xạ trị: Trực tr àngvà bàng quangkhoảng 60- 65 Gy, sigmoide 50-60 Gy, ruột non 45 Gy. Âm đạo, tử cung, ống dẫntiểu có độ khángtương đối cao đối với tia xạ. Ngược lại buồng trứng rất nhạy cảm, có thể mất tất cảchức năng nội tiếtvà tạo trứng với khoảng 10 Gy.III- Curiethérapie:Có hai phương pháp curiethérapie: nguồn phát xạ đặt ở trong lòng cổ tử cung hoặcđặt ở trong bề dày của thành CTC, ngay trong vùn g cần xạ trị.Curiethérapie tạo ra vùng xạ trị không đồng đều về mật độ: liều lượng rất caotrong giới hạn vài millimètres từ nguồn phát xạ và thấp dần đến mật độ thấp nhất ởnhững nơi xa 1-2 cm. Tính giảm dần về lượng phóng xạ nầy được khai thác làmcăn bản cho hiệu qủa điều trị và ước định mức dung nạp tốt nhất cho mỗi tr ườnghợp.Nguồn phát xạ không bao giờ được đặt tiếp xúc trực tiếp với cơ thể, và được ápdụng kỷ thuật bao bọc đặt biệt tạo hiệu quả phát xạ cao, thấp, nhanh, chậm... v à vềhình dạng có thể là chuẩn chung, hoặc thay đổi tùy theo hình dạng và độ lớn củabướu.Nguồn phóng xạ cơ bàn thường được dùng hiện nay trong curiethérapie là iridium192 , [192Ir], cấutrúc dưới dạng một sợi mềm có thề bẻ gãy, bao bọc bởi một vỏ bọc bắng platine.Nguồn xạ iode 125, thường được dùng trong trị liệu ung thư tiền liệt tuyến, cấutrúc dưới dạng hìnhque ngắn bằng titane, chứa bên trong 2 viên iode 125, được đặt trực tiếp trongkhối bướu.Những nguồn xạ khác, ít được dùng hơn, như césium 137, cobalt 60, palladium103, strontium 90.IV- Dược liệu:Nhiều dược liệu đã được dùng, nhừng tất cả đều ít có hiệu quả cho ung thư cổ tửcung.Cisplatine thường được dùng phối hợp với xạ trị để điều trị những b ướu ở giaiđoạn tiến triển cao ( IIB-IVA).Từ tháng 6/ 2006 FDA Mỹ đã chấp thuận dùng phối hợp 2 hoá chất cisplatin vàhycampin để điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IVB. Điều trị nầy thường gâynhiều phản ứng phụ như giẩm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu.B- ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ:1- Trường hợp các bướu tiền ung thư:Các trạng thái phát triển bất th ường (dysplasie) và ung thư chưa xân lấn(carcinome in situ) gọi chung là bưóu nội biểu bì (néoplasie cervicale intra -épithéliale -NCI), được xép theo mức độ nguy cơ tăng dần CIN1, CIN2, CIN3(xem ung thư CTC I-bị chú 2). Vì lý do một số trường hợp tiền ung thưnầy có thể ngừng tiến triển, một số có thể phục hồi về trạng thái b ình thường, vàrất ít trường hợp códi căn qua các hạch, nên chỉ cần điều trị bảo thủ (traitement conservateur).Tùy theo kết quả các xét nghiệm, tuổi, và bệnh nhân còn muốn sinh con haykhông, có thể thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0