Danh mục

Ung thư da: Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.26 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ung thư da là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở người. Xác định đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân ung thư da giúp nhận diện và chẩn đoán sớm bệnh. Bài viết trình bày xác định đặc điểm dịch tễ trên bệnh nhân ung thư da tại Bệnh viện Trung Ương Huế và Bệnh viện Đại Học Y Dược Huế; Xác định đặc điểm lâm sàng trên đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung thư da: Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược HuếTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022Ung thư da: một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng tại Bệnh viện Trungương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Nguyễn Thị Trà My1*, Lê Thị Ngọc Trinh2, Võ Tường Thảo Vy1, Mai Thị Cẩm Cát1, Nguyễn Thị Thanh Phương1, Lê Thị Thuý Nga3, Mai Bá Hoàng Anh1 (1) Bộ môn Da Liễu, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (2) Sinh viên Y đa khoa, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (3) Phòng khám Da Liễu, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Ung thư da là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở người. Xác định đặc điểm dịch tễvà lâm sàng của bệnh nhân ung thư da giúp nhận diện và chẩn đoán sớm bệnh. Đối tượng và phương pháp:44 bệnh nhân ung thư da đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại họcY - Dược Huế từ tháng 5/2020 đến tháng 4/2021. Kết quả: Đa số bệnh nhân trên 60 tuổi (68,2%), tuổi trungbình là 66,3 ± 15,7; nam và nữ ngang nhau; tỷ lệ có tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thường xuyên, hóa chất,ánh sáng nhân tạo lần lượt là 54,6%, 45,5% và 43,2%; có tổn thương tiền ung thư trước đó chiếm 43,2%; tỷlệ ung thư tế bào đáy và ung thư tế bào vảy ngang nhau (43,2%), ung thư hắc tố ít hơn (13,6%); loét và xuấthuyết là tổn thương da cơ bản thường gặp nhất (chiếm 68,2% và 63,6%); Phần lớn tổn thương xuất hiện ởvị trí đầu - mặt - cổ (54,5%); chủ yếu có 1 tổn thương (88,6%); 54,6% tổn thương có kích thước trên 20 mm;31,8% có hạch ngoại biên trên lâm sàng. Có mối liên quan giữa loại ung thư da với tuổi, giới, tổn thương dacơ bản, số lượng tổn thương, kích thước tổn thương và hạch ngoại biên trên lâm sàng (p Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 12, tháng 10/2022 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gợi ý cho melanoma là tổn thương da tăng sắc tố có Ung thư da (UTD) là loại ung thư xuất phát từ tính chất: không đối xứng, bờ không đều, màu sắctế bào biểu mô che phủ bề mặt cơ thể và các tuyến không đồng nhất, kích thước trên 6mm và tiến triểnphụ thuộc da. UTD được chia thành hai nhóm chính: nhanh [1]ung thư không hắc tố và ung thư hắc tố (melanoma) Chẩn đoán xác định UTD là thông qua mô bệnh[1, 2]. học. Tuy nhiên, để nhận diện tổn thương gợi ý UTD, Đây là một trong những loại ung thư phổ biến các bác sĩ lâm sàng cần nắm rõ các đặc điểm dịch tễnhất ở người. Ở Mỹ, UTD là loại ung thư thường gặp và tổn thương lâm sàng giúp cho việc chẩn đoán bệnhnhất. Tương tự, ở Úc UTD nhiều gấp 3 lần tổng số sớm và chính xác. Vì vậy đề tài “Ung thư da: một sốcác ung thư khác cộng lại. Tuy nhiên, người châu Á đặc điểm dịch tễ và lâm sàng tại Bệnh viện Trunglại ít mắc UTD hơn người da trắng. Tỷ lệ hiện mắc ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế”UTD tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 là 12- được thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin cho14/100.000 dân, nam cao hơn nữ. Trong đó, tại Thừa bác sĩ lâm sàng trong việc nhận diện và chẩn đoánThiên Huế, tỷ lệ hiện mắc UTD là 6-6,5/100.000 dân sớm cho bệnh nhân UTD tại Thừa Thiên Huế.và tỷ lệ mắc mới là 1,2 - 1,3/100.000 dân [2] Mục tiêu nghiên cứu: Ung thư không hắc tố chiếm 95% UTD, trong đó 1. Xác định đặc điểm dịch tễ trên bệnh nhân UTDung thư tế bào đáy (basal cell carcinoma - BCC) là tại Bệnh viện Trung Ương Huế và Bệnh viện Đại Họcloại thường gặp nhất (chiếm 75%), tiếp đến là ung Y Dược Huế.thư tế bào vảy (squamous cell carcinoma - SCC) 2. Xác định đặc điểm lâm sàng trên đối tượng(chiếm 20%), và một số UTD khác ít gặp hơn như nghiên cứu.bệnh Paget, ung thư tế bào Merkel, ung thư tế bàotuyến bã… [2]. Ung thư không hắc tố phổ biến ở 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUngười trên 60 tuổi và ở nam giới [1, 2, 3]. Có nhiều Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân UTD đếnyếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư không hắc tố, trong khám và điều trị tại bệnh viện Trung ương Huế vàđó tiếp xúc thường xuyên, liên tục với ánh sáng mặt Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ thángtrời là yếu tố nguy cơ chính, ngoài ra còn có một số 5/2020 đến tháng 4/2021.yếu tố khác như: người da trắng, phơi nhiễm với hóa Tiêu chuẩn chọn mẫu:chất gây ung thư, suy giảm miễn dịch, tổn thương - Bệnh nhân có tổn thương trên lâm sàng nghitiền ung thư… [1, 2, 3] ngờ ung thư ở da và niêm mạc (miệng, sinh dục). Mặc dù melanoma chỉ chiếm khoảng 4 - 5% UTD - Bệnh nhân có kết quả mô bệnh học chẩn đoánnhưng chịu trách nhiệm cho 75% tổng số ca tử vong xác định ung thư nguyên phát tại da và niêm mạc.do UTD. Tỷ lệ mắc melanoma tăng theo tuổi, thường - Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu.gặp nhất ở nhóm tuổi 55 đến 74 tuổi và gặp nhiều - Trong quá trình nghiên cứu mỗi bệnh nhân chỉở người da trắng. Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và được chọn vào mẫu nghiên cứu một lần.di truyền là 2 yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của Phương pháp nghiên cứu:melanoma [1, 2]. - Thiết kế nghiên cứu: điều tra cắt ngang, mô tả Lâm sàng bệnh UTD thay đổi đa dạng tùy thuộc và phân tích.vào loại tế bào ác tính. Trong đó, tổn thương BCC - Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện trong thời gianthường xuất hiện ở vùng da đầu - mặt - cổ, tiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: