UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT – PHẦN 1
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ung thư gan là một bệnh ác tính của gan do sự tăng sinh ồ ạt tế bào gan hoặc tế bào đường mật gây hoại tử và chèn ép trong gan. Nguyên nhân ung thư gan chưa rõ.
1. Sự thường gặp: - Tỷ lệ ung thư gan: 5 - 6% tổng số các ung thư. - Theo Tổ chức y tế thế giới (1988) ung thư gan là 1 trong 8 ung thư phổ biến nhất thế giới, ước chừng mỗi năm có thêm 250.000 ca mới mắc.
- Theo địa lý:
+ Các nước có tần suất thấp, tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT – PHẦN 1 UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT – PHẦN 1 I. ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa: Ung thư gan là một bệnh ác tính của gan do sự tăng sinh ồ ạt tế b ào gan hoặc tế bào đường mật gây hoại tử và chèn ép trong gan. Nguyên nhân ung thư gan chưa rõ. 1. Sự thường gặp: - Tỷ lệ ung thư gan: 5 - 6% tổng số các ung thư. - Theo Tổ chức y tế thế giới (1988) ung thư gan là 1 trong 8 ung thư phổ biến nhất thế giới, ước chừng mỗi năm có thêm 250.000 ca mới mắc. - Theo địa lý: + Các nước có tần suất thấp, tỷ lệ 1-3/100.000 dân là các nước Bắc Âu Tây Âu, Canada, Mỹ, úc. + Các nước có tần suất trung gian tỷ lệ là 10-12/100.000 dân, gấp 5-10 lần nơi tần suất thấp. Đó là Nhật Bản và nhiều nước vùng quanh Địa trung hải. + Khu vực tần suất cao, như châu á (Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Indonexia, Philipin, Việt Nam). Nhiều nước châu Phi nhất là phía nam sa mạc Sahara như Mozambic, Nam Phi... tỷ lệ là 30/100.000 dân (gấp 10 - 30 lần châu Âu). - Theo thống kê trên phạm vi Hà Nội: + Phạm Hoàng Anh và cộng sự: ung thư gan (UTG) đứng thứ 3 sau ung thư phổi 36,8%, ung thư dạ dày 25,5%, ung thư gan 20,2% (1993). + Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng: thống kê năm 1987 - 1991, 310 ca ung thư gan/1539 ca ung thư các loại (30%), đứng thứ hai sau ung thư dạ dày. - Các tỉnh phía Nam: Nguyễn Văn Sơn (1991) cho biết UTG phổ biến nhất hay gặp tại Trung tâm u bướu thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết bệnh nhân UTG đến ở giai đoạn muộn, hạn chế nhiều đến kết quả điều trị. Tỷ lệ tử vong gần như 100%. - Tuổi hay gặp >50 tuổi (Âu Mỹ: 60 tuổi, Nam Phi: 30 tuổi). 2. Nguyên nhân bệnh sinh: Cho đến nay chưa rõ nguyên nhân của UTG, người ta mới chỉ nói tới các yếu tố nguy cơ (Risk- Factors), đó là: 2.1. Các bệnh gan mạn tính: Các bệnh gan mạn tính thường được coi là nền của UTG, trong đó kể đến bệnh xơ gan, viêm gan mạn tính, viêm gan virut... Tùy theo bệnh mà tỷ lệ ung thư hóa nhiều hay ít. - Xơ gan hoại tử sau viêm gan virut 15- 20% ung thư hóa. - Xơ gan do dinh dưỡng có 1% ung thư hóa. - Các nước phương tây xơ gan phần lớn do rượu (ở Pháp 80% xơ gan do rượu) ung thư xảy ra chủ yêu ở các trường hợp xơ gan do rượu. - Theo Villa, 1991: 90% UTG có xơ gan đi kèm (thời kỳ viêm hoại tử, tái sinh kéo dài của xơ gan là thời kỳ thích hợp cho sự hình thành ung thư - ung thư bắt đầu từ các nốt tân tạo của xơ gan). Nhiều tác giả cho rằng xơ gan là trạng thái tiền UTG, đặc biệt là các xơ gan có hàm lượng a- fetoprotein (AFP) tăng cao kéo dài. 2.2. Các bệnh viêm gan do virut - ở các nước phương Tây, rượu là nguyên nhân cơ bản của xơ gan - UTG thì ở châu á, châu Phi viêm gan do virut đặc biệt là virut B là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất dẫn đến xơ gan và UTG. - Nhiễm khuẩn mạn tính với virut viêm gan B (hepatitis B virus- HBV) với sự hiện diện của HBsAg (+) trong huyết thanh. - Người có HBsAg (+) có nguy cơ dễ mắc UTG nguyên phát tăng gấp 223 lần so với người có HBsAg (-) (theo Beasley - 1981 và Fusan Yehl - 1989). - Các nghiên cứu ở mức phân tử trên người mang HBV mạn tính (người mang HBsAg kéo dài trên 6 tháng) và súc vật thực nghiệm đã mang Hepadnavirut- một virut giống HBV ở người, người ta tìm thấy phản ứng PRC (Polymeraza chain Reation) của HBV tích hợp trong DNA của tế bào ung thư. Sự tích hợp này đưa đến làm tăng tác dụng của gen điều hòa gen X làm mất tác dụng ức chế của men ức chế ung thư, làm hoạt hóa men C-myc, N-myc các gen đó làm tế bào tăng sinh không giới hạn. - Theo Tổ chức y tế thế giới, 1983 thì 80 - 90% bệnh nhân UTG ở châu á châu Phi có mang HBsAg trongmáu. ấn Độ 80%, Hồng Kông 80%, Đài Loan 74%. - Việt Nam: tỷ lệ mang HBsAg trong máu ở bệnh nhân UTG là 72% (Hoàng Thủy Nguyên, 1982) và 76% theo Nguyễn Giang, bệnh viện K Hà Nội, 1989; Khoa tiêu hóa bệnh viện 108 (1989-1991) tỷ lệ UTG có HBsAg trong máu là 84%; Phan Thị Phi Phi, Đại học y khoa Hà Nội 1993 là 82%) - Ngày nay, virut C gây viêm gan cũng được coi là một yếu tố nguy cơ của UTG nguyên phát - trước gọi là virut non A non B, phát hiện năm 1989 là virut RNA nhỏ thuộc họ virut Flavivirut (bao gồm Dengue virus, Yellow virus). HCV đ ược chẩn đoán do tìm thấy kháng thể kháng HCV (anti-HCV). Theo Simonnetty và cộng sự thì 71% UTG có HCV (+). 2.3. Độc tố Aflatoxin của nấm mốc (AF): ở những vùng có tỷ lệ mắc UTG cao trên thế giới các nghiên cứu đều cho thấy nhiễm HBV và nhiễm độc tố nấm mốc AF là 2 nguy cơ chính hàng đầu gây UTG. Nấm mốc Aflatoxin và Luteoskyrin ở thức ăn ngũ cốc (lạc, ngô...) ăn các nấm mốc của ngũ cốc dễ bị UTG (AF là sản phẩm của 2 chủng nấm mốc là Aspergillus Flavus và Aspergillus Paraciticus có tự nhiên ở khắp nơi và rất dễ xâm nhiễm vào thực phẩm và thức ăn gia súc. Trong số 17 AF đã được cô lập đáng lưu ý là AFB1, AFB2, AFG1 và AFG2 trong đó AFB1 là độc nhất. Aspergillus thường ký sinh ở các loại ngũ cốc giàu chất béo và Protid như ngô, lạc, đậu tương... Cơ chế tác động của AF ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT – PHẦN 1 UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT – PHẦN 1 I. ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa: Ung thư gan là một bệnh ác tính của gan do sự tăng sinh ồ ạt tế b ào gan hoặc tế bào đường mật gây hoại tử và chèn ép trong gan. Nguyên nhân ung thư gan chưa rõ. 1. Sự thường gặp: - Tỷ lệ ung thư gan: 5 - 6% tổng số các ung thư. - Theo Tổ chức y tế thế giới (1988) ung thư gan là 1 trong 8 ung thư phổ biến nhất thế giới, ước chừng mỗi năm có thêm 250.000 ca mới mắc. - Theo địa lý: + Các nước có tần suất thấp, tỷ lệ 1-3/100.000 dân là các nước Bắc Âu Tây Âu, Canada, Mỹ, úc. + Các nước có tần suất trung gian tỷ lệ là 10-12/100.000 dân, gấp 5-10 lần nơi tần suất thấp. Đó là Nhật Bản và nhiều nước vùng quanh Địa trung hải. + Khu vực tần suất cao, như châu á (Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Indonexia, Philipin, Việt Nam). Nhiều nước châu Phi nhất là phía nam sa mạc Sahara như Mozambic, Nam Phi... tỷ lệ là 30/100.000 dân (gấp 10 - 30 lần châu Âu). - Theo thống kê trên phạm vi Hà Nội: + Phạm Hoàng Anh và cộng sự: ung thư gan (UTG) đứng thứ 3 sau ung thư phổi 36,8%, ung thư dạ dày 25,5%, ung thư gan 20,2% (1993). + Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng: thống kê năm 1987 - 1991, 310 ca ung thư gan/1539 ca ung thư các loại (30%), đứng thứ hai sau ung thư dạ dày. - Các tỉnh phía Nam: Nguyễn Văn Sơn (1991) cho biết UTG phổ biến nhất hay gặp tại Trung tâm u bướu thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết bệnh nhân UTG đến ở giai đoạn muộn, hạn chế nhiều đến kết quả điều trị. Tỷ lệ tử vong gần như 100%. - Tuổi hay gặp >50 tuổi (Âu Mỹ: 60 tuổi, Nam Phi: 30 tuổi). 2. Nguyên nhân bệnh sinh: Cho đến nay chưa rõ nguyên nhân của UTG, người ta mới chỉ nói tới các yếu tố nguy cơ (Risk- Factors), đó là: 2.1. Các bệnh gan mạn tính: Các bệnh gan mạn tính thường được coi là nền của UTG, trong đó kể đến bệnh xơ gan, viêm gan mạn tính, viêm gan virut... Tùy theo bệnh mà tỷ lệ ung thư hóa nhiều hay ít. - Xơ gan hoại tử sau viêm gan virut 15- 20% ung thư hóa. - Xơ gan do dinh dưỡng có 1% ung thư hóa. - Các nước phương tây xơ gan phần lớn do rượu (ở Pháp 80% xơ gan do rượu) ung thư xảy ra chủ yêu ở các trường hợp xơ gan do rượu. - Theo Villa, 1991: 90% UTG có xơ gan đi kèm (thời kỳ viêm hoại tử, tái sinh kéo dài của xơ gan là thời kỳ thích hợp cho sự hình thành ung thư - ung thư bắt đầu từ các nốt tân tạo của xơ gan). Nhiều tác giả cho rằng xơ gan là trạng thái tiền UTG, đặc biệt là các xơ gan có hàm lượng a- fetoprotein (AFP) tăng cao kéo dài. 2.2. Các bệnh viêm gan do virut - ở các nước phương Tây, rượu là nguyên nhân cơ bản của xơ gan - UTG thì ở châu á, châu Phi viêm gan do virut đặc biệt là virut B là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất dẫn đến xơ gan và UTG. - Nhiễm khuẩn mạn tính với virut viêm gan B (hepatitis B virus- HBV) với sự hiện diện của HBsAg (+) trong huyết thanh. - Người có HBsAg (+) có nguy cơ dễ mắc UTG nguyên phát tăng gấp 223 lần so với người có HBsAg (-) (theo Beasley - 1981 và Fusan Yehl - 1989). - Các nghiên cứu ở mức phân tử trên người mang HBV mạn tính (người mang HBsAg kéo dài trên 6 tháng) và súc vật thực nghiệm đã mang Hepadnavirut- một virut giống HBV ở người, người ta tìm thấy phản ứng PRC (Polymeraza chain Reation) của HBV tích hợp trong DNA của tế bào ung thư. Sự tích hợp này đưa đến làm tăng tác dụng của gen điều hòa gen X làm mất tác dụng ức chế của men ức chế ung thư, làm hoạt hóa men C-myc, N-myc các gen đó làm tế bào tăng sinh không giới hạn. - Theo Tổ chức y tế thế giới, 1983 thì 80 - 90% bệnh nhân UTG ở châu á châu Phi có mang HBsAg trongmáu. ấn Độ 80%, Hồng Kông 80%, Đài Loan 74%. - Việt Nam: tỷ lệ mang HBsAg trong máu ở bệnh nhân UTG là 72% (Hoàng Thủy Nguyên, 1982) và 76% theo Nguyễn Giang, bệnh viện K Hà Nội, 1989; Khoa tiêu hóa bệnh viện 108 (1989-1991) tỷ lệ UTG có HBsAg trong máu là 84%; Phan Thị Phi Phi, Đại học y khoa Hà Nội 1993 là 82%) - Ngày nay, virut C gây viêm gan cũng được coi là một yếu tố nguy cơ của UTG nguyên phát - trước gọi là virut non A non B, phát hiện năm 1989 là virut RNA nhỏ thuộc họ virut Flavivirut (bao gồm Dengue virus, Yellow virus). HCV đ ược chẩn đoán do tìm thấy kháng thể kháng HCV (anti-HCV). Theo Simonnetty và cộng sự thì 71% UTG có HCV (+). 2.3. Độc tố Aflatoxin của nấm mốc (AF): ở những vùng có tỷ lệ mắc UTG cao trên thế giới các nghiên cứu đều cho thấy nhiễm HBV và nhiễm độc tố nấm mốc AF là 2 nguy cơ chính hàng đầu gây UTG. Nấm mốc Aflatoxin và Luteoskyrin ở thức ăn ngũ cốc (lạc, ngô...) ăn các nấm mốc của ngũ cốc dễ bị UTG (AF là sản phẩm của 2 chủng nấm mốc là Aspergillus Flavus và Aspergillus Paraciticus có tự nhiên ở khắp nơi và rất dễ xâm nhiễm vào thực phẩm và thức ăn gia súc. Trong số 17 AF đã được cô lập đáng lưu ý là AFB1, AFB2, AFG1 và AFG2 trong đó AFB1 là độc nhất. Aspergillus thường ký sinh ở các loại ngũ cốc giàu chất béo và Protid như ngô, lạc, đậu tương... Cơ chế tác động của AF ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0