Danh mục

Ung Thư Thanh Quản – Phần 2

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A-Chẩn đoán xác định: Ung thư thanh quản nếu được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời thì có thể khỏi hẳn với tỉ lệ ngày càng cao. Ung thư thanh môn (dây thanh) thường xuất hiện sớm, với các triệu chứng khó nói, khàn tiếng, nên người bệnh tự đi khám sớm hơn. Ngược lại, đối với ung thư thượng thanh môn và ung thư hạ họng, do các triệu chứng ban đầu khá kín đáo, không rầm rộ, nên người bệnh dễ bỏ qua, không đi khám sớm. Những trường hợp có thương tổn một bên thanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ung Thư Thanh Quản – Phần 2 Ung Thư Thanh Quản – Phần 2IV. Chẩn đoán:A-Chẩn đoán xác định:Ung thư thanh quản nếu được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời thì có thể khỏi hẳnvới tỉ lệ ngày càng cao. Ung thư thanh môn (dây thanh) thường xuất hiện sớm, vớicác triệu chứng khó nói, khàn tiếng, nên người bệnh tự đi khám sớm hơn. Ngượclại, đối với ung thư thượng thanh môn và ung thư hạ họng, do các triệu chứng banđầu khá kín đáo, không rầm rộ, nên người bệnh dễ bỏ qua, không đi khám sớm.Những trường hợp có thương tổn một bên thanh quản, thương tổn còn rất khu trú,dây thanh di động hơi khác thường thì phải kiểm tra theo dõi sát, làm đầy đủ cácxét nghiệm cần thiết để loại trừ ung thư.Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán xác định bao gồm:+Chụp film cổ nghiêng (giá trị chẩn đoán thấp)+Chụp tomo thanh quản,+Chụp CT scanner phát hiện độ mờ, độ lan rộng, phá hủy của u. +Si êu âm vùng cổđể phát hiện hạch cổ to, dính, thâm nhiễm xung quanh;+Chụp cộng hưởng từ (MRI)+Sinh thiết tổ chức u để chẩn đoán giải phẫu bệnh, làm hạch đồ xác định tế bàohọc. H7-Hình ảnh ung thư thượng thanh môn trên CT scanB-Chẩn đoán phân biệt:- Viêm thanh quản mạn tính phì đại,- Viêm thanh quản thể dày da (pachidermic)- Loét do tiếp xúc ở mỏm thanh-Sa niêm mạc thanh thất.- Trong giai đoạn đầu, về lâm sàng cần phân biệt với lao thanh quản (thể viêm dâythanh hay thể u lao tuberculome). Thể thâm nhiễm ở mép sau rất giống th ương tổnlao, tuy nhiên tổn thương do lao rất ít xuất phát từ vị trí này.- Thương tổn lupus, thường hay gặp ở bờ thanh thiệt và tiền đình thanh quảnnhưng có đặc điểm là cùng tồn tại nhiều hình thái bệnh trong một thời điểm (vừacó loét, vừa có thâm nhiễm, vừa có xơ sẹo) nên chẩn đoán phân biệt không khókhăn lắm.- Giang mai thời kỳ thứ 3, giai đoạn gôm chưa loét cũng dễ nhầm với loại ung thưthâm nhiễm ở vùng thanh thất hay băng thanh thất. Nếu ở giai đoạn đã loét thì cầnphân biệt với u tiền đình thanh quản hay ung thư hạ họng thanh quản. Đặc điểmcủa loét giang mai là bờ loét không đều, loét hình miệng núi lửa, xung quanh rắn,màu đỏ như màu thịt bò, không đau nhiều.- Dây thanh một bên không di động: cần phân biệt với liệt hồi qui (thần kinh quặtngược) hoặc viêm khớp nhẫn phễu.- Với các u lành tính: cần phân biệt với polyp, u nhú vì chúng dễ ung thư hoá, nhấtlà ở nam giới, cao tuổi. Vì vậy, những trường hợp này cần được khám theo dõiđịnh kỳ, sinh thiết nhiều lần nếu cần thiết.- Ở giai đoạn muộn, khi các triệu chứng như mất tiếng, khó thở, nuốt khó, hạch cổcố định v.v. đã rõ ràng, chẩn đoán không gặp khó khăn lắm. Soi thanh quản thấykhối u đã khá rõ, to, choán gần hết vùng thanh quản và có trường hợp đã lan tỏa ramô lân cận.VI. Phân loại:Theo phân loại của Hiệp hội quốc tế chống ung thư (UICC): căn cứ độ di động củadây thanh, sự xuất hiện hạch cổ, di căn xa để sắp xếp theo hệ thống T.N.MT (Tumor): khối u.- Ung thư thượng thanh môn:Tis: U tiền xâm lấn.T1 : U khu trú ở mặt dưới thanh thiệt, hoặc một bên ở nẹp phễu thanh thiệt, hoặcmột bên thanh thất, hoặc một bên băng thanh thất.T2 : U ở thanh thiệt đã lan đến thanh thất hoặc băng thanh thất.T3 : U như T2 nhưng đã lan đến dây thanh.T4 : U như T3 nhưng đã lan ra xoang lê, mặt sau sụn nhẫn, rãnh lưỡi thanh thiệt vàđáy lưỡi-U ở thanh môn:Tis : U tiền xâm lấn.T1 : U ở một bên dây thanh, dây thanh còn di động bình thường.T2 : U ở cả hai dây thanh, dây thanh di động bình thường hay đã cố định.T3 : U đã lan xuống hạ thanh môn hoặc đã lan lên thượng thanh môn.T4 : Như T1. T2. T3. nhưng đ ã phá vỡ sụn giáp lan ra da, xoang lê hoặc sau sụnnhẫn.- U ở hạ thanh môn:Tis : U tiền xâm lấn.T1: U khu trú ở một bên hạ thanh môn.T2 : U đã lan ra cả hai bên của hạ thanh môn.T3 : U ở hạ thanh môn đã lan ra dây thanh.T4 : Như T1. T2.T3 nhưng đã lan vào khí quản, ra da hoặc vùng sau sụn nhẫn.N (Node): hạch cổ.N0 : Hạch không sờ thấy.N1 : Hạch một bên còn di động.N1a : Đánh giá hạch chưa có di căn.N1b : Đánh giá hạch đã có di căn.N2 : Hạch đối diện hoặc hạch hai bên còn di động.N2a: Đánh giá hạch chưa có di căn.N2b : Đánh giá hạch đã có di căn.N3 : Hạch đã cố định.M Metastasis): di căn xa.M0 : Chưa có di căn xa.M1 : Đã có di căn xa (phổi, xương, gan) H8-Phân giai đoạn ung thư thanh quảnVII. Điều trị:A-Nguyên tắc điều trịPhối hợp 4 phương pháp điều trị: phẫu thuật, xạ trị, hóa chất và miễn dịch.1-Phẫu thuật- Đối với khối u: Ưu tiên hàng đầu là cắt bỏ rộng khối u cả khối, tôn trọng ranhgiới an toàn, kế đến là bảo tồn hoặc phục hồi tái tạo chức năng của vùng họng-thanh quản.Trường hợp đặc biệt: ung thư 1/3 giữa của một dây thanh còn di động tốt, khôngcó hạch cổ. Điều trị: Cắt dây thanh đơn thuần hoặc xạ trị với 70 Gy, kết quảkhoảng 90% sống trên 5 năm.- Đối với hạch cổ: Phẫu thuật nạo vét h ...

Tài liệu được xem nhiều: