UNG THƯ TRỰC TRÀNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm: - Chiếm 25% các bệnh ung thư ống tiêu hoá, thường ở tuổi 50-60, ở nam gặp nhiều hơn nữ.- Thường là ung thư liên bào, loại ung thư liên kết hiếm, bệnh tiến triển âm thầm, chậm.- Hầu hết là nguyên phát trên nền niêm mạc lành, có khi là polyp trực tràng bị ung thư hoá, nhất là bệnh Polyp (polypose), u nhung mao, đôi khi viêm loét trực tràng mạn tính- Thường là dễ chẩn đoán bằng sờ (thăm trực tràng), nhìn (soi trực tràng), X quang và sinh thiết trực tràng.2. Giải phẫu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ TRỰC TRÀNG UNG THƯ TRỰC TRÀNG 1. Đặc điểm: - Chiếm 25% các bệnh ung thư ống tiêu hoá, thường ở tuổi 50-60, ở namgặp nhiều hơn nữ. - Thường là ung thư liên bào, loại ung thư liên kết hiếm, bệnh tiến triển âmthầm, chậm. - Hầu hết là nguyên phát trên nền niêm mạc lành, có khi là polyp trực tràngbị ung thư hoá, nhất là bệnh Polyp (polypose), u nhung mao, đôi khi viêm loét trựctràng mạn tính - Thường là dễ chẩn đoán bằng sờ (thăm trực tràng), nhìn (soi trực tràng), Xquang và sinh thiết trực tràng. 2. Giải phẫu bệnh lý: + Đại thể: có 3 hình thái - Thể sùi như súp lơ trên nền cứng - Loét có bờ nham nhở cứng như “miếng bìa” - Phối hợp loét với sùi + Vi thể: thấy các tế bào ung thư của - Biểu mô tuyến (tuyến Liberkuhn) - Biểu mô nhầy (rất ác tính) - Hoặc Sarrcom trực tràng (rất hiếm) 3. Sự lan tràn của ung thư: - Ăn quanh khẩu kính trực tràng (khoảng 6 tháng thì tế bào ung thư lan hếtcả vòng tròn khẩu kính của trực tràng). - Quành sang hai bên nhanh, xuống tầng dưới niêm mạc, đến bao xơ thìphát triển chậm lại (giai đoạn lý tưởng để phẫu thuật). - Lan ra ngoài trực tràng, có khi vào thành âm đạo, tử cung (nữ) hoặc túitinh, tiền liệt tuyến (nam). - Lan theo đường tĩnh mạch (rất hiếm, tuy vậy có thể qua đường này di cănlên gan, phổi, xương). - Lan tràn theo đường bạch mạch chậm. - Rất ít khi lan tràn theo chiều ngượclại. 4. Triệu chứng lâm sàng Thường nghèo nàn, ở giai đoạn đầu gần như không có triệu chứng, hoặcmột số triệu chứng nhưng bệnh nhân không để ý (ỉa ra máu nhẹ, ỉa chảy thoángqua, thay đổi thói quen đi ngoài thông thường cảm giác đầy đầy ở bóng trực trànghậu môn). a. Giai đoạn khởi phát - Có dấu hiệu thiếu máu: da xanh, gầy sút - Ỉa ra máu lẫn phân, hoặc chỉ ỉa ra máu - Táo bón xen kẽ các đợt ỉa chảy - Phân biến dạng nhỏ, dẹt (như lá tre). - Thăm trực tràng: . Thấy khối u ở bóng trực tràng: cứng, sần sùi, dễ chảy máu . Tình trạng thành trực tràng dính vào khối u thâm nhiễm chắc, hoặc cònmềm mại. b. Giai đoạn muộn - Toàn thân suy kiệt, thiếu máu nặng - Ỉa ra máu liên tục nhiều, phân dẹt nhỏ - Đi tiểu khó hoặc không đái được. - Viêm nhiễm mủ quanh trực tràng. - Thăm trực tràng: o Khối u ăn hết vòng của khối kính trực tràng o U dính vào tổ chức xung quanh, vào tiền liệt tuyến, âm đạo tử cung,phần phụ. - Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới, huyết khối phổi - Di căn các nơi 5. Triệu chứng cận lâm sàng a. Soi trực tràng - Có thể thấy một đám sùi, đụng vào dễ chảy máu, hoặc thấy một mảng nổigồ lên, giữa bị loét, đụng vào dễ chảy máu. - Thường thấy tổn thương ung thư ở bóng trực tràng trên đoạn 8cm - Trong trường hợp nghi ngờ (u lành hay ác tính) thì phải sinh thiết. b. Các thăm dò khác - Chụp bóng trực tràng có tráng một lớp baryte: có thể phát hiện được khốiu, nhất là chụp nghiêng. Trong các trường hợp khối u cao, gần đại tràng Sigma thìphải chụp trực tràng-đại tràng để phát hiện. - Chụp thận- bàng quang bằng thuốc cản quang tĩnh mạch: để xác định ungthư trực tràng thâm nhiễm sang đường niệu quản, bàng quang. - Chụp phổi, xương, hệ tĩnh mạch lách-cửa-chủ xem đã có di căn của ungthư trực tràng tới phổi, gan , lách, xương. 6. Điều trị Phẫu thuật cắt bỏ đại tràng có khối u sau đó chạy tia và hoá chất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UNG THƯ TRỰC TRÀNG UNG THƯ TRỰC TRÀNG 1. Đặc điểm: - Chiếm 25% các bệnh ung thư ống tiêu hoá, thường ở tuổi 50-60, ở namgặp nhiều hơn nữ. - Thường là ung thư liên bào, loại ung thư liên kết hiếm, bệnh tiến triển âmthầm, chậm. - Hầu hết là nguyên phát trên nền niêm mạc lành, có khi là polyp trực tràngbị ung thư hoá, nhất là bệnh Polyp (polypose), u nhung mao, đôi khi viêm loét trựctràng mạn tính - Thường là dễ chẩn đoán bằng sờ (thăm trực tràng), nhìn (soi trực tràng), Xquang và sinh thiết trực tràng. 2. Giải phẫu bệnh lý: + Đại thể: có 3 hình thái - Thể sùi như súp lơ trên nền cứng - Loét có bờ nham nhở cứng như “miếng bìa” - Phối hợp loét với sùi + Vi thể: thấy các tế bào ung thư của - Biểu mô tuyến (tuyến Liberkuhn) - Biểu mô nhầy (rất ác tính) - Hoặc Sarrcom trực tràng (rất hiếm) 3. Sự lan tràn của ung thư: - Ăn quanh khẩu kính trực tràng (khoảng 6 tháng thì tế bào ung thư lan hếtcả vòng tròn khẩu kính của trực tràng). - Quành sang hai bên nhanh, xuống tầng dưới niêm mạc, đến bao xơ thìphát triển chậm lại (giai đoạn lý tưởng để phẫu thuật). - Lan ra ngoài trực tràng, có khi vào thành âm đạo, tử cung (nữ) hoặc túitinh, tiền liệt tuyến (nam). - Lan theo đường tĩnh mạch (rất hiếm, tuy vậy có thể qua đường này di cănlên gan, phổi, xương). - Lan tràn theo đường bạch mạch chậm. - Rất ít khi lan tràn theo chiều ngượclại. 4. Triệu chứng lâm sàng Thường nghèo nàn, ở giai đoạn đầu gần như không có triệu chứng, hoặcmột số triệu chứng nhưng bệnh nhân không để ý (ỉa ra máu nhẹ, ỉa chảy thoángqua, thay đổi thói quen đi ngoài thông thường cảm giác đầy đầy ở bóng trực trànghậu môn). a. Giai đoạn khởi phát - Có dấu hiệu thiếu máu: da xanh, gầy sút - Ỉa ra máu lẫn phân, hoặc chỉ ỉa ra máu - Táo bón xen kẽ các đợt ỉa chảy - Phân biến dạng nhỏ, dẹt (như lá tre). - Thăm trực tràng: . Thấy khối u ở bóng trực tràng: cứng, sần sùi, dễ chảy máu . Tình trạng thành trực tràng dính vào khối u thâm nhiễm chắc, hoặc cònmềm mại. b. Giai đoạn muộn - Toàn thân suy kiệt, thiếu máu nặng - Ỉa ra máu liên tục nhiều, phân dẹt nhỏ - Đi tiểu khó hoặc không đái được. - Viêm nhiễm mủ quanh trực tràng. - Thăm trực tràng: o Khối u ăn hết vòng của khối kính trực tràng o U dính vào tổ chức xung quanh, vào tiền liệt tuyến, âm đạo tử cung,phần phụ. - Viêm tắc tĩnh mạch chi dưới, huyết khối phổi - Di căn các nơi 5. Triệu chứng cận lâm sàng a. Soi trực tràng - Có thể thấy một đám sùi, đụng vào dễ chảy máu, hoặc thấy một mảng nổigồ lên, giữa bị loét, đụng vào dễ chảy máu. - Thường thấy tổn thương ung thư ở bóng trực tràng trên đoạn 8cm - Trong trường hợp nghi ngờ (u lành hay ác tính) thì phải sinh thiết. b. Các thăm dò khác - Chụp bóng trực tràng có tráng một lớp baryte: có thể phát hiện được khốiu, nhất là chụp nghiêng. Trong các trường hợp khối u cao, gần đại tràng Sigma thìphải chụp trực tràng-đại tràng để phát hiện. - Chụp thận- bàng quang bằng thuốc cản quang tĩnh mạch: để xác định ungthư trực tràng thâm nhiễm sang đường niệu quản, bàng quang. - Chụp phổi, xương, hệ tĩnh mạch lách-cửa-chủ xem đã có di căn của ungthư trực tràng tới phổi, gan , lách, xương. 6. Điều trị Phẫu thuật cắt bỏ đại tràng có khối u sau đó chạy tia và hoá chất
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ung thư trực tràng bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruột ung thư ống tiêu hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
7 trang 74 0 0
-
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
5 trang 63 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
53 trang 51 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 40 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 34 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 33 0 0