Danh mục

Ứng xử phi tuyến của dầm composites gia cường bởi các ống nano các bon có phân bố ngẫu nhiên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ứng xử phi tuyến của dầm composites gia cường bởi các ống nano các bon có phân bố ngẫu nhiên tiến hành phân tích phi tuyến hình học của dầm sandwich CNTRC với sự phân bố ngẫu nhiên của CNTs. Tính chất vật liệu hiệu quả của dầm sandwich được tính toán bằng mô hình Eshelby-MoriTanaka. Sử dụng công thức Lagrange toàn phần và lý thuyết biến dạng trượt bậc nhất, phần tử dầm phi tuyến được xây dựng và sử dụng để thiết lập phương trình cân bằng phi tuyến dạng rời rạc cho dầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử phi tuyến của dầm composites gia cường bởi các ống nano các bon có phân bố ngẫu nhiên Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỦA DẦM COMPOSITES GIA CƯỜNG BỞI CÁC ỐNG NANO CÁC-BON CÓ PHÂN BỐ NGẪU NHIÊN Bùi Thị Thu Hoài1,2 1 Viện Cơ học, VAST, 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, VAST Email: thuhoaihus@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG phần thể tích của CNTs được giả định biến thiên theo chiều dày dầm theo quy luật Nhờ các đặc tính cơ, nhiệt, điện và vật lý vượt trội, các ống nano các-bon (CNTs) là vật liệu lý  *  z  0.5  VCNT  1   tưởng để gia cường cho vật liệu composite nền   h f  polymer. Phân tích kết cấu compoiste gia cường  Vcnt  z    0 (1) bởi các ống nano các-bon (CNTRC) được quan  tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và V *  1  z  0.5  ngoài nước. Trong bài báo này, tác giả tiến hành  CNT  h f    phân tích phi tuyến hình học của dầm sandwich CNTRC với sự phân bố ngẫu nhiên của CNTs. Tính chất vật liệu hiệu quả của dầm sandwich được tính toán bằng mô hình Eshelby-Mori- Tanaka. Sử dụng công thức Lagrange toàn phần và lý thuyết biến dạng trượt bậc nhất, phần tử dầm phi tuyến được xây dựng và sử dụng để Hình 1. Mô hình dầm sandwich CNTRC thiết lập phương trình cân bằng phi tuyến dạng rời rạc cho dầm. Phương pháp lặp Newton- Raphson được áp dụng kết hợp với kỹ thuật kiểm soát độ dài cung được sử dụng để tính toán đường cân bằng của dầm. Ảnh hưởng của sự kết tụ của CNTs cũng như tỉ phần thể tích của CNTs đối với ứng xử phi tuyến của dầm được nghiên cứu và thảo luận chi tiết. Hình 2. RVE với mô hình kết tụ CNTs 2. MÔ HÌNH PHẦN TỬ theo cụm Eshelby Hình 1 minh họa mô hình dầm sandwich Tổng thể tích CNTs trong một phần tử đại CNTRC với chiều dài L và diện tích thiết diện (RVE), Vr , được chia thành hai phần: diện ngang (bh) trong hệ tọa độ Đề-các Vr  Vrcluster  Vrm (2) (x,y). Dầm gồm lớp lõi được làm từ vật liệu trong đó, Vrcluster là thể tích của CNTs bên thuần nhất và hai lớp ngoài được làm từ vật liệu CNTRC. Giả thiết rằng một số CNTs trong các cụm, Vrm là thể tích của CNTs bên phân bố đều trong các ma trận nền và một số trong ma trận và bên ngoài các cụm. Hai khác phân bố một cách ngẫu nhiên theo các tham số sử dụng để mô tả sự ảnh hưởng kết cụm (cluster) như minh họa trên Hình 2. Tỷ tụ được xác định như sau: 9 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Vcluster V cluster có khả năng mô tả ứng xử thực của kết cấu. Để  , r ,0  ( ,  )  1 (3) giải quyết vấn đề này, phương pháp cầu V Vcnt phương một điểm Gauss được sử dụng để tính với V là thể tích của RVE, Vcluster là thể tích toán năng lượng biến dạng của phần tử dầm: của các cụm bên trong RVE. Tham số  biểu 1 thị tỉ phần thể tích của các cụm so với tổng U  l  A11ˆ 2  2 A12 ˆ ˆ  A22ˆ 2   A33ˆ 2  (8) 2 thể tích của RVE, và  là tỉ lệ thể tích của với: CNTs bên trong các cụm so với tổng thể tích   u2  u1  ˆ  1  cos ˆ  w2  w1 sin ˆ  1 CNTs bên trong RVE.     l  l Mô - đun Young hiệu dụng E và tỉ số Poisson   của dầm composite được cho bởi:   u2  u1  ˆ w2  w1 cosˆ ˆ   1   sin   (9) 9 KG 3K  2G   l  l E ;  (4) 3K  G 6 K  2G  w2  w1   ˆ  , ˆ  1 2 trong đó: K, G lần lượt là mô - đun khối l l  hiệu dụng và mô - đun trượt hiệu dụng suy ra Véc-tơ nội lực f in và ma trận độ cứng tiếp từ mô hình Mori-Tanaka [1]. Tính đến sự biến thiên của tính chất vật liệu tuyến k t của phần tử dầm thu được tương theo chiều dày dầm, ta xét một phần tử dầm hai ứng bằng cách đạo hàm một lầ ...

Tài liệu được xem nhiều: