Thông tin tài liệu:
Tình huống 1: Tác giả đã cảm nhận về thời gian như thếnào ? Phân tích đoạn từ câu 14 đến câu 24 để làm nổi bậtcảm nhận ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng xử tình huống trong bài “Vội Vàng” của Xuân DiệuỨng xử tình huống trong bài “VộiVàng” của Xuân DiệuTình huống 1: Tác giả đã cảm nhận về thời gian như thếnào ? Phân tích đoạn từ câu 14 đến câu 24 để làm nổi bậtcảm nhận ấy.A. Mở bài:- Trước hết cần khẳng định: Thời gian trong vũ trụ này thìmuôn đời vẫn thế. Chỉ có quan niệm của con người vềthời gian thì đổi thay. Sự đổi thay này có thế do trình độnhận thức khoa học, ý thức triết học, ý thức thẩm mĩ …của mỗi thời một khác.- Trong bài thơ “Vội Vàng”, Xuân Diệu đã đưa ra một quanniệm mới của mình về thời gian.B. Thân bài:I. Quan niệm của Xuân Diệu về thời gian:1. Cách thức trình bày của Xuân Diệu là “chống đối”,“tranh cãi” lại quan niệm xưa; đồng thời bộc bạch quanniệm của mình bằng một cảm xúc sôi nổi cuồng nhiệt,nghĩa là một dạng ý thức triết học đã thấm nhuần cảmxúc.2. Đoạn thơ ( từ câu 14 đến câu 24, có thể đến câu 28 )với giọng tranh luận, biện bác, nhịp điệu sôi nổi, khẩntrương và những câu thơ đầy mĩ cảm về cảnh sắc thiênnhiên đã chứa đựng cảm nhận về thời gian của thi sĩ.II. Phân tích cụ thể:1. Quan niệm cũ về thời gian mà Xuân Diệu muốn chốngđối là “thời gian tuần hoàn”. Nghĩa là thời gian được hìnhdung như một vòng tròn liên tục tái diễn, hết một vòng lạiquay về điểm xuất phát, cứ trở đi rồi trở lại mãi mãi. Mà đãlà vòng tuần hoàn thì thời khắc, thời đoạn có ra đi thì cũngquay trở về.- Xuân đi rồi xuân lại quay trở lại, một năm là một vòngtuần hoàn như thế.- Trong dân gian còn có quan niệm về sự kết thúc củakiếp này ( người ta chết đi ) là sẽ lại bắt đầu bằng mộtkiếp khác ( đầu thai vào một sinh mệnh mới ).è Quan niệm “thời gian tuần hoàn” xuất phát từ cái nhìntĩnh có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ để làm thướcđo thời gian.· Xuân Diệu đã phủ định trực tiếp quan niệm “thời giantuần hoàn” bằng một câu thật dứt khoát: “Nói làm chi rằngxuân vẫn tuần hoàn”.2. Xuân Diệu lựa chọn cho mình một quan niệm khác “thờigian tuyến thính”. Nghĩa là thời gian được hình dung nhưmột dòng chãyuôi chiều, một đi không trở lại. Vì thế mỗikhoảnh khắc trồi qua là mất đi vĩnh viễn.a. Quan niệm “thời gian tuyến thính” xuất phát từ cái nhìnđộng, rất biện chứng về vũ trụ, về thời gian: “ Xuân đươngtới nghĩa là xuân đương qua – Xuân còn non nghĩa làxuân sẽ già”.b. Xuân Diệu lấy sinh mệnh cá thể của mình làm thước đothời gian. Tức là lấy quỹ thời gian hữu hạn của cuộc đờimình ( sinh mện cá thể ) ra để đo đếm thời gian trong vũtrụ. Thậm chí thi sĩ lấy quãng ngắn nhất, giàu ý nghĩa nhấttrong sinh mệnh của con người là tuổi trẻ để làm thướcđo:“ Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mấtLòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ trậtKhông cho dài tuổi trẻ của nhân gianNói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoànNếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạiCòn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãiNên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời ”c. Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận đầytính mất mát. Mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát;đó chính là môtj phần đời trong sinh mệnh, cá thể đã mấtđi vĩnh viễn, thấm thía hơn là phần vô cùng đáng giá củatuổi trẻ mình đã mất đi vĩnh viễn ( hai câu thơ ):“ Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôiKhắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”thể hiển rất rõ cách cảm nhận tinh vi về thời gian củaXuân Diệu. Mỗi khoảnh khắc đang rời bỏ hiện tại để trởthành quá khứ được hình dung như một cuộc chia lìa.Khoảnh khắc nào cũng là một chia lìa, một mất mát. Vàdòng thời gian được nhìn như một chuỗi vô tận củanhững mất mát, chia phôi. Cho nên, thời gian thẫm đẫmhương vị của sự chia lìa. Dậy lên đó đây khắp không gianlà lời than thở tiễn biệt. Nó là lời thở than của vạn vật, làkhông gian đang tiễn biệt thời gian, mà sâu xa hơn là mỗisự vật thời gian đang ngậm ngùi tiễn biệt một phần đờicủa chính nó.- Những phần đời của sinh mệnh cá thể đang ra đi khôngthể nào cưỡng lại, nó tạo nên sự trôi chảy không ngừng,tạo nên sự phôi pha, phai tàn của từng cá thể:“ Con gió xinh thì thào trong lá biếcPhải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thiPhải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?”gió đùa trong lá không phải là những âm thanh của thiênnhiên tươi vui của mùa xuân, mà là lời “thì thào” về nỗihờn giận, buồn thương. Gió phải chia tay với cây lá màbay đi; chim chóc trên cây đang ca hát rộn ràng chào xuânbỗng ngừng bặt, chẳng phải có sự đe dọa nguy hiểm nào,mà chỉ vì chúng buồn tiếc cho mùa xuân sắp trôi qua. Thếlà chẳn riêng gì Xuân Diệu mà cả vạn vật trong thiênnhiên cũng thức nhận về cái quy luật nghiệt ngã, cái mộtđi không bao giờ trở lại của thời gian:“ Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôiKhắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”.Vậy Xuân Diệu đưa ra một quyết định hợp lí cho mình vàcho tất cả mọi người “Không chờ nắng hạ mới hoà ...