Ước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K tại Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.05 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này được thực hiện với mục tiêu xác định bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2011, trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30 người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K tại Bệnh viện Bạch MaiY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC XÉT NGHIỆMĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN THIẾU HỤT HOẠT TÍNHCÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU PHỤ THUỘC VITAMIN KTẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAINguyễn Văn Hưng*, Phạm Quang Vinh*, Nguyễn Tuấn Tùng*, Trần Thái Sơn*, Đỗ Thị Răm*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Vitamin K (VK) là một đồng yếu tố quan trọng của enzym γ- glutamyl carboxylase. Thiếu VK cácyếu tố đông máu phụ thuộc VK chỉ ở dạng tiền chất không có chức năng đông máu gây chảy máu trên lâm sàng.Mục tiêu: Bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếuhụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK.Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có hồi cứu và tiến cứu từ tháng 1/2009 đếntháng 6/2011, chúng tôi nghiên cứu trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai.Kết quả và kết luận: Về tiền sử: 33,3% bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu và 26,7% có dùng thuốc đôngy. Về đặc điểm xuất huyết: 46,7% xuất huyết dưới da dạng mảng, 46,7% xuất huyết niêm mạc; 40,0% xuấthuyết nội tạng; 13,3% có chảy máu trong cơ và 6,7% chảy máu sau mổ. Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông y chỉgặp xuất huyết dưới da và xuất huyết niêm mạc, nhóm khác có cả xuất huyết nội tạng. Về các đặc điểm lâm sàngkhác: có 80,0% bệnh nhân thiếu máu. Về đặc điểm các xét nghiệm: tỷ lệ prothrombin giảm (6,77 ± 6,26 (%);INR= 9,66 ± 2,77), thời gian APTT kéo dài (90,31 ± 26,27 (s); rAPTT: 3,38 ± 1,12) có ý nghĩa thống kê vớip 0,05> 0,05Fibrinnogen (g/l)Số lượng tiểu cầu (G/l)D-Dimer (µg/l)Nhận xét: Tỷ lệ prothrombin trung bình6,77% giảm nặng, thời gian APTT trung bìnhlà 90,31 (s) kéo dài rõ rệt so với nhóm thamchiếu với p 0,05INRGiây8,80 ± 5,8871,28 ± 26,029,98 ± 0,0097,24 ± 23,77> 0,05> 0,05rAPTTIIVIIIXX3,62 ± 2,024,93 ± 5,174,80 ± 1,218,10 ± 12,057,70 ± 5,093,30 ± 0,707,57 ± 7,144,72 ± 3,492,51 ± 2,524,20 ± 4,81> 0,05> 0,05> 0,05> 0,05> 0,05APTTYếu tố đôngmáuNhận xét: Nhóm có tiền sử dùng thuốc đôngy có tỷ lệ prothrombin cao hơn so với nhómkhác nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tương tự như vậy với thời gian APTT ởnhóm khác kéo dài hơn so với nhóm dùngthuốc đông y, sự khác biệt này chưa có ý nghĩathống kê với p>0,05. Các yếu tố đông máu phụthuộc VK ở hai nhóm này chưa thấy sự khácbiệt.BÀN LUẬNVề đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứuTrong 15 bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệnam/nữ là 2/1 với độ tuổi trung bình là 51,27±19,32, nhỏ nhất là 20 tuổi và cao nhất là 85 tuổi.Về nghề nghiệp chiếm đa số là nông nghiệp với80,0%. Có 5 bệnh nhân nghiện rượu(>300ml/ngày), chiếm tỷ lệ 33,3% trong nhómnghiên cứu và chiếm 50% số bệnh nhân namgiới. Đây là một trong những nguyên nhân gâygiảm hấp thu VK(3). 4/15 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ26,7%) có dùng thuốc đông y.Đặc điểm lâm sàngTriệu chứng xuất huyếtXuất huyết là lý do khiến bệnh nhân phảinhập viện, qua bảng 2 ta thấy xuất huyết dướida và xuất huyết niêm mạc chiếm tỷ lệ cao nhất46,7%. Trong 7 bệnh nhân xuất huyết dưới dathì tất cả đều xuất huyết dạng mảng ở nhiều vịtrí khác nhau, đa phần là xuất huyết tự nhiênhoặc sau va chạm, hình thái xuất huyết này kháchẳn với xuất huyết dưới da trong bệnh xuấtChuyên Đề Truyền Máu Huyết Họchuyết giảm tiểu cầu (xuất huyết đa hình tháidạng chấm, nốt, mảng, đa lứa tuổi...)(2). Xuấthuyết niêm mạc trong nghiên cứu của chúng tôigặp phải là chảy máu mũi, chảy máu chân răng,xuất huyết niêm mạc má. Có 6/15 bệnh nhân,chiếm tỷ lệ 40,0% là xuất huyết nội tạng như: đáimáu, xuất huyết tiêu hóa, ho ra máu. Chúng tôigặp 2/15 bệnh nhân có xuất huyết trong cơ và có1/15 bệnh nhân chảy máu sau mổ. 12/15 bệnhnhân có từ 2 hình thái xuất huyết trở nênthường là xuất huyết dưới da kết hợp với xuấthuyết niêm mạc hoặc chảy máu nội tạng. Khôngcó bệnh nhân nào xuất huyết não, màng não.Các triệu chứng lâm sàng khácThiếu máu là triệu chứng gặp nhiều nhấtvới 12/15 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 80,0% và đaphần là thiếu máu vừa và nặng, do bệnh việnBạch Mai là tuyến cuối nên đa số bệnh nhânđều chuyển đến muộn trong tình trạng chảymáu không cầm. Về dấu hiệu của suy gan:trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi khôngphát hiện bệnh nhân nào có biểu hiện của suygan, chứng tỏ tất cả các bệnh nhân này chỉthiếu VK đơn thuần. Có 1/15 bệnh nhân suythận giai đoạn IV thường xuyên phải chạythận nhân tạo, đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây giảm hấp thu VK(4,3).Đặc điểm các xét nghiệm đông cầm máuQua bảng 3 cho ta thấy, chỉ có 2 xét nghiệmbị ảnh hưởng là thời gian prothrombin và thờigian APTT đây là hai xét nghiệm đánh giá 2 conđường đông máu nội và ngoại sinh. Tham gia369 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu ở bệnh nhân thiếu hụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K tại Bệnh viện Bạch MaiY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC XÉT NGHIỆMĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN THIẾU HỤT HOẠT TÍNHCÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU PHỤ THUỘC VITAMIN KTẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAINguyễn Văn Hưng*, Phạm Quang Vinh*, Nguyễn Tuấn Tùng*, Trần Thái Sơn*, Đỗ Thị Răm*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Vitamin K (VK) là một đồng yếu tố quan trọng của enzym γ- glutamyl carboxylase. Thiếu VK cácyếu tố đông máu phụ thuộc VK chỉ ở dạng tiền chất không có chức năng đông máu gây chảy máu trên lâm sàng.Mục tiêu: Bước đầu mô tả đặc điểm lâm sàng và các xét nghiệm đông máu của nhóm bệnh nhân có thiếuhụt hoạt tính các yếu tố đông máu phụ thuộc VK.Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có hồi cứu và tiến cứu từ tháng 1/2009 đếntháng 6/2011, chúng tôi nghiên cứu trên 15 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 51,27± 19,32 và nhóm chứng (30người trưởng thành khoẻ mạnh) tại Bệnh viện Bạch Mai.Kết quả và kết luận: Về tiền sử: 33,3% bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu và 26,7% có dùng thuốc đôngy. Về đặc điểm xuất huyết: 46,7% xuất huyết dưới da dạng mảng, 46,7% xuất huyết niêm mạc; 40,0% xuấthuyết nội tạng; 13,3% có chảy máu trong cơ và 6,7% chảy máu sau mổ. Nhóm có tiền sử dùng thuốc đông y chỉgặp xuất huyết dưới da và xuất huyết niêm mạc, nhóm khác có cả xuất huyết nội tạng. Về các đặc điểm lâm sàngkhác: có 80,0% bệnh nhân thiếu máu. Về đặc điểm các xét nghiệm: tỷ lệ prothrombin giảm (6,77 ± 6,26 (%);INR= 9,66 ± 2,77), thời gian APTT kéo dài (90,31 ± 26,27 (s); rAPTT: 3,38 ± 1,12) có ý nghĩa thống kê vớip 0,05> 0,05Fibrinnogen (g/l)Số lượng tiểu cầu (G/l)D-Dimer (µg/l)Nhận xét: Tỷ lệ prothrombin trung bình6,77% giảm nặng, thời gian APTT trung bìnhlà 90,31 (s) kéo dài rõ rệt so với nhóm thamchiếu với p 0,05INRGiây8,80 ± 5,8871,28 ± 26,029,98 ± 0,0097,24 ± 23,77> 0,05> 0,05rAPTTIIVIIIXX3,62 ± 2,024,93 ± 5,174,80 ± 1,218,10 ± 12,057,70 ± 5,093,30 ± 0,707,57 ± 7,144,72 ± 3,492,51 ± 2,524,20 ± 4,81> 0,05> 0,05> 0,05> 0,05> 0,05APTTYếu tố đôngmáuNhận xét: Nhóm có tiền sử dùng thuốc đôngy có tỷ lệ prothrombin cao hơn so với nhómkhác nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tương tự như vậy với thời gian APTT ởnhóm khác kéo dài hơn so với nhóm dùngthuốc đông y, sự khác biệt này chưa có ý nghĩathống kê với p>0,05. Các yếu tố đông máu phụthuộc VK ở hai nhóm này chưa thấy sự khácbiệt.BÀN LUẬNVề đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứuTrong 15 bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệnam/nữ là 2/1 với độ tuổi trung bình là 51,27±19,32, nhỏ nhất là 20 tuổi và cao nhất là 85 tuổi.Về nghề nghiệp chiếm đa số là nông nghiệp với80,0%. Có 5 bệnh nhân nghiện rượu(>300ml/ngày), chiếm tỷ lệ 33,3% trong nhómnghiên cứu và chiếm 50% số bệnh nhân namgiới. Đây là một trong những nguyên nhân gâygiảm hấp thu VK(3). 4/15 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ26,7%) có dùng thuốc đông y.Đặc điểm lâm sàngTriệu chứng xuất huyếtXuất huyết là lý do khiến bệnh nhân phảinhập viện, qua bảng 2 ta thấy xuất huyết dướida và xuất huyết niêm mạc chiếm tỷ lệ cao nhất46,7%. Trong 7 bệnh nhân xuất huyết dưới dathì tất cả đều xuất huyết dạng mảng ở nhiều vịtrí khác nhau, đa phần là xuất huyết tự nhiênhoặc sau va chạm, hình thái xuất huyết này kháchẳn với xuất huyết dưới da trong bệnh xuấtChuyên Đề Truyền Máu Huyết Họchuyết giảm tiểu cầu (xuất huyết đa hình tháidạng chấm, nốt, mảng, đa lứa tuổi...)(2). Xuấthuyết niêm mạc trong nghiên cứu của chúng tôigặp phải là chảy máu mũi, chảy máu chân răng,xuất huyết niêm mạc má. Có 6/15 bệnh nhân,chiếm tỷ lệ 40,0% là xuất huyết nội tạng như: đáimáu, xuất huyết tiêu hóa, ho ra máu. Chúng tôigặp 2/15 bệnh nhân có xuất huyết trong cơ và có1/15 bệnh nhân chảy máu sau mổ. 12/15 bệnhnhân có từ 2 hình thái xuất huyết trở nênthường là xuất huyết dưới da kết hợp với xuấthuyết niêm mạc hoặc chảy máu nội tạng. Khôngcó bệnh nhân nào xuất huyết não, màng não.Các triệu chứng lâm sàng khácThiếu máu là triệu chứng gặp nhiều nhấtvới 12/15 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 80,0% và đaphần là thiếu máu vừa và nặng, do bệnh việnBạch Mai là tuyến cuối nên đa số bệnh nhânđều chuyển đến muộn trong tình trạng chảymáu không cầm. Về dấu hiệu của suy gan:trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi khôngphát hiện bệnh nhân nào có biểu hiện của suygan, chứng tỏ tất cả các bệnh nhân này chỉthiếu VK đơn thuần. Có 1/15 bệnh nhân suythận giai đoạn IV thường xuyên phải chạythận nhân tạo, đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây giảm hấp thu VK(4,3).Đặc điểm các xét nghiệm đông cầm máuQua bảng 3 cho ta thấy, chỉ có 2 xét nghiệmbị ảnh hưởng là thời gian prothrombin và thờigian APTT đây là hai xét nghiệm đánh giá 2 conđường đông máu nội và ngoại sinh. Tham gia369 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thiếu hụt vitamin K Thiếu hụt hoạt tính Yếu tố đông máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 172 0 0