Ước lượng khoảng cách biên soạn Nguyễn Tiên Tiến
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyên đề: Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giácTác giả: Thầy Nguyễn Tiên Tiến, THPT Gia Viễn B, Ninh Bình. Nội dung chính gồm có 8 phần:khoảng cách giữa các điểm đặc biệt, khoảng cách từ các điểm đặc biệt đến tâm đường tròn bàng tiếp, khoảng cách từ các điểm đặc biệt đến điểm Lemoine(Lomoan) của tam giác,.....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước lượng khoảng cách biên soạn Nguyễn Tiên TiếnMathVn.Com - Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giác 1 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA TAM GIÁCI. MỞ ĐẦU Khi nghiên cứu các tính chất của tam giác, ta thấy có một số điểm đóngvai trò đặc biệt và chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Chẳng hạn, mối quan hệgiữa các điểm: trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O tam giác uuu uuu uuu r r rbiểu thị qua hệ thức OG : GH : OH = 1: 2 : 3 ; khoảng cách giữa hai tâm đườngtròn ngoại tiếp, nội tiếp và các bán kính R, r của chúng biểu thị qua hệ thứcEuler đẹp đẽ: IO 2 = R 2 - 2Rr .Một vấn đề được đặt ra là với những điểm nêu trên ta có thể xác định đượckhoảng cách còn các điểm đặc biệt khác của tam giác như: tâm đường tròn nộitiếp, tâm đường tròn bàng tiếp, điểm Lemoine, điểm Naghen, điểm Gergone thìhệ thức liên hệ giữa chúng như thế nào? Có xác định được không? Bài tập nàyxin được giới thiệu về cách xác định những khoảng cách đó và một số hệ thứcgiữa những khoảng cách này. Đồng thời, thông qua nghiên cứu các khoảng cáchđó ta cũng đưa ra được một số đánh giá về các yếu tố liên quan đến tam giácnhư: chu vi, bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp. Cũngthông qua bài tập này chúng ta có thể thấy một số cặp phạm trù của triết họcđược vận dụng trong quá trình nghiên cứu như: cái chung và cái riêng; nội dungvà hình thức; chủ quan và khách quan.MỘT SỐ KÝ HIỆUABC : tam giác ABCG : trọng tâm tam giác ABCH : trực tâm tam giác ABCI : tâm đường tròn nội tiếp tam giácO : tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácIa , Ib ,Ic : tâm đường tròn bàng tiếp tương ứng với góc A, B, CL : điểm Lemoine của tam giácN : điểm Naghen của tam giácThầy Nguyễn Tiên Tiến, THPT Gia Viễn B, Ninh Bình – gửi đăng ở www.mathvn.comMathVn.Com - Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giác 2J : điểm Gergone của tam giácp : nửa chu vi của tam giácS : diện tích của tam giácR, r : bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giácra , rb , rc : bán kính đường tròn bàng tiếp ứng với góc A, B, Cå ab = ab + bc + ca ; å a b = a b 2 2 2 2 + b2c2 + c2a 2 ; åa 2 = a 2 + b 2 + c2åa = a + b + c ; åa = a + b 3 3 3 3 4 4 4 + c4II. MỘT SỐ KẾT QUẢ CƠ BẢN Trước hết, ta nhắc lại các kết quả sau:(dễ dàng chứng minh được) uuu uuu uuu r r r r1. GA + GB + GC = 0 uur uur uu r r2. aIA + bIB + cIC = 0 uuu uuu uuu r r r uuur3. HA + HB + HC = 2HO uuu uuu uuu uuu r r r r4. OA + OB + OC = OH uuu r uuu uuu r r uuur uuu r5. OH = 3OG; 3HG = 2HO = 6GO uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu r r r r r r r r r6. AH = OB + OC; BH = OC + OA; CH = OA + OB = pr = (p - a ) ra = (p - b) rb = (p - c) rc abc7. S = 4R 2 (å a 2 b 2 ) - (å a 4 )8. S = p (p - a )(p - b)(p - c) = 169. 2(å ab) - (å a 2 ) = 4r 2 + 16Rr10. å ab = p + r + 4Rr 2 211. å a = 2p - 2r - 8Rr 2 2 212. å a = 2p (p - 3r - 6Rr ) 3 2 213. (p - a )(p - b) + (p - b)(p - c) + (p - c)(p - a ) = r (4R + r ) a2 b2 c2 4p (R - r )14. + + = p-a p-b p-c rThầy Nguyễn Tiên Tiến, THPT Gia Viễn B, Ninh Bình – gửi đăng ở www.mathvn.comMathVn.Com - Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giác 3 2(b 2 + c2 ) - a 2 2(c 2 + a 2 ) - b 2 2 (a 2 + b 2 ) - c 215. GA =2 ;GB = 2 ;GC = 2 9 9 9 uuu uuu 2 r r ( )16. HA 2 = OB + OC = 4R 2 - a 2 ; HB2 = 4R 2 - b 2 ; HC2 = 4R 2 - c217. IA 2 = r 2 + (p - a ) = bc - 4Rr ; IB2 = ca - 4Rr; IC2 = ab - 4Rr 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước lượng khoảng cách biên soạn Nguyễn Tiên TiếnMathVn.Com - Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giác 1 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA TAM GIÁCI. MỞ ĐẦU Khi nghiên cứu các tính chất của tam giác, ta thấy có một số điểm đóngvai trò đặc biệt và chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Chẳng hạn, mối quan hệgiữa các điểm: trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O tam giác uuu uuu uuu r r rbiểu thị qua hệ thức OG : GH : OH = 1: 2 : 3 ; khoảng cách giữa hai tâm đườngtròn ngoại tiếp, nội tiếp và các bán kính R, r của chúng biểu thị qua hệ thứcEuler đẹp đẽ: IO 2 = R 2 - 2Rr .Một vấn đề được đặt ra là với những điểm nêu trên ta có thể xác định đượckhoảng cách còn các điểm đặc biệt khác của tam giác như: tâm đường tròn nộitiếp, tâm đường tròn bàng tiếp, điểm Lemoine, điểm Naghen, điểm Gergone thìhệ thức liên hệ giữa chúng như thế nào? Có xác định được không? Bài tập nàyxin được giới thiệu về cách xác định những khoảng cách đó và một số hệ thứcgiữa những khoảng cách này. Đồng thời, thông qua nghiên cứu các khoảng cáchđó ta cũng đưa ra được một số đánh giá về các yếu tố liên quan đến tam giácnhư: chu vi, bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp. Cũngthông qua bài tập này chúng ta có thể thấy một số cặp phạm trù của triết họcđược vận dụng trong quá trình nghiên cứu như: cái chung và cái riêng; nội dungvà hình thức; chủ quan và khách quan.MỘT SỐ KÝ HIỆUABC : tam giác ABCG : trọng tâm tam giác ABCH : trực tâm tam giác ABCI : tâm đường tròn nội tiếp tam giácO : tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácIa , Ib ,Ic : tâm đường tròn bàng tiếp tương ứng với góc A, B, CL : điểm Lemoine của tam giácN : điểm Naghen của tam giácThầy Nguyễn Tiên Tiến, THPT Gia Viễn B, Ninh Bình – gửi đăng ở www.mathvn.comMathVn.Com - Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giác 2J : điểm Gergone của tam giácp : nửa chu vi của tam giácS : diện tích của tam giácR, r : bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giácra , rb , rc : bán kính đường tròn bàng tiếp ứng với góc A, B, Cå ab = ab + bc + ca ; å a b = a b 2 2 2 2 + b2c2 + c2a 2 ; åa 2 = a 2 + b 2 + c2åa = a + b + c ; åa = a + b 3 3 3 3 4 4 4 + c4II. MỘT SỐ KẾT QUẢ CƠ BẢN Trước hết, ta nhắc lại các kết quả sau:(dễ dàng chứng minh được) uuu uuu uuu r r r r1. GA + GB + GC = 0 uur uur uu r r2. aIA + bIB + cIC = 0 uuu uuu uuu r r r uuur3. HA + HB + HC = 2HO uuu uuu uuu uuu r r r r4. OA + OB + OC = OH uuu r uuu uuu r r uuur uuu r5. OH = 3OG; 3HG = 2HO = 6GO uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu uuu r r r r r r r r r6. AH = OB + OC; BH = OC + OA; CH = OA + OB = pr = (p - a ) ra = (p - b) rb = (p - c) rc abc7. S = 4R 2 (å a 2 b 2 ) - (å a 4 )8. S = p (p - a )(p - b)(p - c) = 169. 2(å ab) - (å a 2 ) = 4r 2 + 16Rr10. å ab = p + r + 4Rr 2 211. å a = 2p - 2r - 8Rr 2 2 212. å a = 2p (p - 3r - 6Rr ) 3 2 213. (p - a )(p - b) + (p - b)(p - c) + (p - c)(p - a ) = r (4R + r ) a2 b2 c2 4p (R - r )14. + + = p-a p-b p-c rThầy Nguyễn Tiên Tiến, THPT Gia Viễn B, Ninh Bình – gửi đăng ở www.mathvn.comMathVn.Com - Ước lượng khoảng cách giữa các điểm đặc biệt của tam giác 3 2(b 2 + c2 ) - a 2 2(c 2 + a 2 ) - b 2 2 (a 2 + b 2 ) - c 215. GA =2 ;GB = 2 ;GC = 2 9 9 9 uuu uuu 2 r r ( )16. HA 2 = OB + OC = 4R 2 - a 2 ; HB2 = 4R 2 - b 2 ; HC2 = 4R 2 - c217. IA 2 = r 2 + (p - a ) = bc - 4Rr ; IB2 = ca - 4Rr; IC2 = ab - 4Rr 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập giả tích đẳng thức lượng giác giải tích hàm một biến bồi dưỡng học sinh giỏi giá trị lớn nhỏ nhất toán học tuổi trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 192 0 0
-
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 48 0 0 -
194 trang 42 0 0
-
Chuỗi Fourier với các hàm tuần hoàn
3 trang 34 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 1
74 trang 26 0 0 -
Giáo án tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4-5
22 trang 25 0 0 -
Bài tập phát triển tư duy cho tarẻ
5 trang 25 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
Một số kiến thức cơ bản về Lượng giác
10 trang 24 0 0