Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnhKết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèo cho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bị mất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượng cá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trong thức ăn được s dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổng lượng P trong thức ăn s dụng. Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải PhòngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 77-82Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cálồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải PhòngTrịnh Thị Lê Hà1,*, Đoàn Văn Bộ1Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 8 năm 2016Ch nh s a ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016Tóm tắt : Kết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèocho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bịmất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượngcá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trongthức ăn được s dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổnglượng P trong thức ăn s dụng. Lượng N thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (PON) chiếm 43% tổnglượng N trong thức ăn s dụng, lượng P thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (POP) chiếm 68% tổng lượngP trong thức ăn s dụng.Từ khóa: Nuôi, cá, dinh dưỡng, vô cơ, hữu cơ, hòa tan, rắn.1. Đặt vấn đềở đây chiếm 63% tổng số lượng bè nuôi quanhkhu vực đảo. Tổng diện tích các bè nuôi khoảng6ha trên 10ha điện tích mặt nước có thể nuôitrồng [1]. Với mật độ phát triển như vậy, khảnăng ô nhiễm rất dễ xảy ra. Đã có những báocáo từ người dân về biểu hiện cá chết do ngạtkhí và cá nuôi chậm lớn.Bài báo này là những kết quả bước đầutrong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôivà áp lực từ hoạt động nuôi lên môi trườngthông qua các đánh giá về dòng thải và lượngthải phát sinh từ hệ thống nuôi.Chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thủysản chủ yếu là thức ăn thừa và các sản phẩm bàitiết của sinh vật. Tùy thuộc vào mức độ sảnxuất, khả năng đồng hóa của khu vực, các chấtthải này có thể gây ra những tác động đến chấtlượng nước và trầm tích. Với các tác động xấu,môi trường có thể bị ô nhiễm, năng suất nuôitrồng bị suy giảm, năng lực của vùng nước tiếpnhận bị hủy hoại.Để đánh giá được khả năng chịu tải của môitrường, những tác động môi trường của hoạtđộng nuôi trước hết cần phải có các thông tin vềchất thải, lượng thải phát sinh từ hệ thống nuôi.Bến Bèo là một trong những khu vực nuôitrồng thủy sản thuộc đảo Cát Bà có mức độ tậptrung lồng bè nhiều nhất. Số lượng các bè nuôi2. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Ước tính dòng thải dinh dưỡng từ hoạtđộng nuôi trồng dựa trên cân bằng vật chấttrong cá và hệ thống nuôi trồngTheo nguyên tắc cân bằng khối lượng thứcăn được cá lấy vào (If) sẽ bằng tổng lượng thức_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-988243503Email: hatl@vnu.edu.vn7778T.T.L. Hà, Đ.V. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 77-82ăn được cá đồng hóa (Af) cộng với lượng chấtthải rắn (phân) mà cá thải ra môi trường (Ff).Lượng thức ăn được đồng hóa một phần sẽđược s dụng để xây dựng mô tế bào, phần cònlại được đào thải qua mang và qua nước tiểu.Do đó, If có thể được biểu diễn như sau:If = Af + Ff = Gf + Ef + Ff(1)trong đó, Gf là sự tăng trưởng và duy trì sinhkhối, Ef là lượng bài tiết.Lượng thức ăn được đồng hóa trên lượngthức ăn được cá ăn vào được gọi là hiệu suấtđồng hóa (AEf). Hiệu suất đồng hóa N, P trongthức ăn có thể được xác định bằng công thức:AEf = Af/If(2)Theo đó, lượng N, P được cá đồng hóa sẽđược s dụng cho sự sinh trưởng và tăng trọnglượng cơ thể, đồng thời cũng được giải phóngra môi trường qua quá trình hô hấp và bài tiếtcủa sinh vật.Hiệu suất tăng trưởng của sinh vật (GEf) làmột đại lượng sinh thái, có thể được xác địnhdựa trên sản lượng sinh khối và lượng thức ănđược tiêu thụ trên cùng một đơn vị.GEf = Gf/If(3)Hiệu suất tăng trưởng đối với các thànhphần N, P cũng tương tự như vậy.Nếu C thường được giải phóng dưới dạngCO2 qua quá trình hô hấp thì N và P chủ yếuđược cá giải phóng dưới dạng amoniac (NH3)qua mang và PO43- trong nước tiểu. Lượng cácthành phần dinh dưỡng bị đào thải được xácđịnh bởi lượng dinh dưỡng được đồng hóa trừđi lượng dinh dưỡng được giữ lại trong sinhkhối theo phương trình:Ef = Af –Gf = (If × AEf) – Gf(4)Trong đó, I là tổng lượng các thành phần N,P trong thức ăn được cá lấy vào. AE là hiệusuất đồng hóa đối với mỗi loại. G là lượng N, Pcó trong sinh khối khi thu hoạch và được xácđịnh bởi hàm lượng N, P có trong cá nhân vớisản lượng cá thu hoạch.Trong tổng lượng thức ăn mà cá ăn vào,phần không được tiêu hóa sẽ được bài tiết ramôi trường dưới dạng chất thải rắn (phân).Lượng chất thải này có thể được ước tính nhưsau:Ff = If – Af = If × (1-AEf)(5)Đối với một hệ thống nuôi trồng, lượng cácchất thải thoát ra, ngoài những sản phẩm đàothải từ cá còn có thêm lượng thức ăn thừa vàlượng cá chết. Trong nghiên cứu này lượng cáchết không đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải PhòngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 77-82Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cálồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải PhòngTrịnh Thị Lê Hà1,*, Đoàn Văn Bộ1Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 8 năm 2016Ch nh s a ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016Tóm tắt : Kết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèocho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bịmất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượngcá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trongthức ăn được s dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổnglượng P trong thức ăn s dụng. Lượng N thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (PON) chiếm 43% tổnglượng N trong thức ăn s dụng, lượng P thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (POP) chiếm 68% tổng lượngP trong thức ăn s dụng.Từ khóa: Nuôi, cá, dinh dưỡng, vô cơ, hữu cơ, hòa tan, rắn.1. Đặt vấn đềở đây chiếm 63% tổng số lượng bè nuôi quanhkhu vực đảo. Tổng diện tích các bè nuôi khoảng6ha trên 10ha điện tích mặt nước có thể nuôitrồng [1]. Với mật độ phát triển như vậy, khảnăng ô nhiễm rất dễ xảy ra. Đã có những báocáo từ người dân về biểu hiện cá chết do ngạtkhí và cá nuôi chậm lớn.Bài báo này là những kết quả bước đầutrong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôivà áp lực từ hoạt động nuôi lên môi trườngthông qua các đánh giá về dòng thải và lượngthải phát sinh từ hệ thống nuôi.Chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thủysản chủ yếu là thức ăn thừa và các sản phẩm bàitiết của sinh vật. Tùy thuộc vào mức độ sảnxuất, khả năng đồng hóa của khu vực, các chấtthải này có thể gây ra những tác động đến chấtlượng nước và trầm tích. Với các tác động xấu,môi trường có thể bị ô nhiễm, năng suất nuôitrồng bị suy giảm, năng lực của vùng nước tiếpnhận bị hủy hoại.Để đánh giá được khả năng chịu tải của môitrường, những tác động môi trường của hoạtđộng nuôi trước hết cần phải có các thông tin vềchất thải, lượng thải phát sinh từ hệ thống nuôi.Bến Bèo là một trong những khu vực nuôitrồng thủy sản thuộc đảo Cát Bà có mức độ tậptrung lồng bè nhiều nhất. Số lượng các bè nuôi2. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Ước tính dòng thải dinh dưỡng từ hoạtđộng nuôi trồng dựa trên cân bằng vật chấttrong cá và hệ thống nuôi trồngTheo nguyên tắc cân bằng khối lượng thứcăn được cá lấy vào (If) sẽ bằng tổng lượng thức_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-988243503Email: hatl@vnu.edu.vn7778T.T.L. Hà, Đ.V. Bộ / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 77-82ăn được cá đồng hóa (Af) cộng với lượng chấtthải rắn (phân) mà cá thải ra môi trường (Ff).Lượng thức ăn được đồng hóa một phần sẽđược s dụng để xây dựng mô tế bào, phần cònlại được đào thải qua mang và qua nước tiểu.Do đó, If có thể được biểu diễn như sau:If = Af + Ff = Gf + Ef + Ff(1)trong đó, Gf là sự tăng trưởng và duy trì sinhkhối, Ef là lượng bài tiết.Lượng thức ăn được đồng hóa trên lượngthức ăn được cá ăn vào được gọi là hiệu suấtđồng hóa (AEf). Hiệu suất đồng hóa N, P trongthức ăn có thể được xác định bằng công thức:AEf = Af/If(2)Theo đó, lượng N, P được cá đồng hóa sẽđược s dụng cho sự sinh trưởng và tăng trọnglượng cơ thể, đồng thời cũng được giải phóngra môi trường qua quá trình hô hấp và bài tiếtcủa sinh vật.Hiệu suất tăng trưởng của sinh vật (GEf) làmột đại lượng sinh thái, có thể được xác địnhdựa trên sản lượng sinh khối và lượng thức ănđược tiêu thụ trên cùng một đơn vị.GEf = Gf/If(3)Hiệu suất tăng trưởng đối với các thànhphần N, P cũng tương tự như vậy.Nếu C thường được giải phóng dưới dạngCO2 qua quá trình hô hấp thì N và P chủ yếuđược cá giải phóng dưới dạng amoniac (NH3)qua mang và PO43- trong nước tiểu. Lượng cácthành phần dinh dưỡng bị đào thải được xácđịnh bởi lượng dinh dưỡng được đồng hóa trừđi lượng dinh dưỡng được giữ lại trong sinhkhối theo phương trình:Ef = Af –Gf = (If × AEf) – Gf(4)Trong đó, I là tổng lượng các thành phần N,P trong thức ăn được cá lấy vào. AE là hiệusuất đồng hóa đối với mỗi loại. G là lượng N, Pcó trong sinh khối khi thu hoạch và được xácđịnh bởi hàm lượng N, P có trong cá nhân vớisản lượng cá thu hoạch.Trong tổng lượng thức ăn mà cá ăn vào,phần không được tiêu hóa sẽ được bài tiết ramôi trường dưới dạng chất thải rắn (phân).Lượng chất thải này có thể được ước tính nhưsau:Ff = If – Af = If × (1-AEf)(5)Đối với một hệ thống nuôi trồng, lượng cácchất thải thoát ra, ngoài những sản phẩm đàothải từ cá còn có thêm lượng thức ăn thừa vàlượng cá chết. Trong nghiên cứu này lượng cáchết không đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng Phát thải dinh dưỡng Hoạt động nuôi cá lồng Nuôi cá lồng Vịnh Bến BèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá lồng
12 trang 22 0 0 -
Tác động của sự cố Formosa đến hiệu quả kinh tế nuôi cá lồng ở thị trấn Thuận An tỉnh Thừa Thiên Huế
11 trang 18 0 0 -
Nuôi cá lồng ở Khang Ninh (Bắc Kạn)
4 trang 15 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Hiện trạng môi trường nước vùng nuôi cá lồng trên hồ Hòa Bình và hồ Thác Bà
7 trang 12 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nghề nuôi cá lồng biển tại Vịnh Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
9 trang 12 0 0 -
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi cá lồng tại vùng hồ thủy điện Hòa Bình
10 trang 11 0 0 -
9 trang 10 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và giải pháp phát triển nghề nuôi cá lồng ở hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái
7 trang 9 0 0 -
Nghiên cứu tác động môi trường của hoạt động nuôi cá lồng tại một số tỉnh phía Bắc
10 trang 9 0 0