UỐN VÁN TOÀN THỂ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu uốn ván toàn thể, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UỐN VÁN TOÀN THỂ UỐN VÁN TOÀN THỂ - Cấp cứu thực hànhI/ CHẨN ĐOÁN:- Cứng hàm thường là triệu chứng đầu tiên.- Mặt co cứng, cơ ức đòn chũm cứng như dây thừng.- Sau đó co cứng toàn thân liên tục, có những cơn kịch phát nặng hơn. BN vẫntỉnh.Nguy cơ: co thắt thanh quản, co thắt cơ ngực – cơ hoành gây ngạt thở, ngừng tim.Tiền sử: vết thương, gai đâm, nạo phá thai, tiêm bắp không vô khuẩn… viêm tắcmạch chi dưới hoại thư ở người đái tháo đường.II/ XỬ TRÍ:1. Mở khí quản và hô hấp nhân tạo: điều khiển oxy 40% liên tục trong 3-4 tuần.Cần chỉ định sớm khi có cứng cổ, khó nuốt, cảm giác co thắt lưng, thanh quản.Chuẩn bị bằng: Dolargan 50mg dưới da, Atropin 0,5mg tĩnh mạch.2. Chống co cứng:Diazepam (valium) 2-8mg/kg tĩnh mạch hoặc qua ống thông dạ dày phối hợp với:Phenobarbital 10mg/kg tĩnh mạch qua ống thông dạ dày.Dolargan (Péthidine) 50mg có tiêm lại 6 giờ 1 lần.Nếu đã dùng liều tối đa (valium 8mg/kg, dolargan 0,4kg, phenobarbital 0,6g) màvẫn còn co giật co cứng, xanh tím, thêm:- D tubocurarin hay gallamin (flaxedil, tricuran). D tubocurarin: 4ml (60mg) +26ml dung dịch NaCl 0,9% truyền chậm tĩnh mạch bằng bơm điện, hoặc nhỏ giọttĩnh mạch trong 250ml dung dịch glucose 5% VII giọt/phút trong 12 giờ, rồi cứtiếp tục như vậy. Giảm dần liều D-tubocurarin 3-2ml nếu cơn giật bớt đi. Nếu BNdị ứng với tubocurarin, thay bằng:- Gallanin (ống 40mg) 400-600mg/24 giờ nhỏ giọt tĩnh mạch. Nếu thỉnh thoảngcơn nặng xuất hiện, có thể tiêm nửa ống gallanin qua dây truyền. Giảm liều valiumnhưng vẫn giữ liều phenobarbital.Dùng curar trong 3 tuần rồi cho theo yêu cầu.Không dùng curar cho BN trên 60 tuổi.3. SAT và gamma-globulin người tăng miễn dịch:SAT chỉ dùng khi phải mở rộng vết thương, nạo tử cung nơi không có phương tiệnvà phải phối hợp với corticoid và gamma-globulin người tăng miễn dịch 26.000-40.000 đv dưới da.Giảm độc tố uốn ván: 1ml dưới da 3 lần cách nhau 15 ngày.4. Phòng huyết khối phổi bằng Dicoumaron, aspirin, calciparin, fraxiparin.5. Diệt khuẩn: rửa sạch và mở rộng vết thương, lấy mảnh kim loại nếu có, nạo tửcung nếu nghi ngờ sót rau. Nếu vết thương nhẹ đã lành thì thôi.6. Chăm sóc BN:- Nằm buồng yên tĩnh, vệ sinh thân thể, đặc biệt là mắt. Ăn lỏng qua ống thông dạdày.- Chế độ ăn 2000-2500 calo/ngày, 100g protid.- Bảo đảm lượng nước đầy đủ bằng glucose 5%, 20% ngày 2-3 lít.- NaCl 8-12g, KCl 3-4g/ngày.- Truyền máu mỗi tuần 1 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
UỐN VÁN TOÀN THỂ UỐN VÁN TOÀN THỂ - Cấp cứu thực hànhI/ CHẨN ĐOÁN:- Cứng hàm thường là triệu chứng đầu tiên.- Mặt co cứng, cơ ức đòn chũm cứng như dây thừng.- Sau đó co cứng toàn thân liên tục, có những cơn kịch phát nặng hơn. BN vẫntỉnh.Nguy cơ: co thắt thanh quản, co thắt cơ ngực – cơ hoành gây ngạt thở, ngừng tim.Tiền sử: vết thương, gai đâm, nạo phá thai, tiêm bắp không vô khuẩn… viêm tắcmạch chi dưới hoại thư ở người đái tháo đường.II/ XỬ TRÍ:1. Mở khí quản và hô hấp nhân tạo: điều khiển oxy 40% liên tục trong 3-4 tuần.Cần chỉ định sớm khi có cứng cổ, khó nuốt, cảm giác co thắt lưng, thanh quản.Chuẩn bị bằng: Dolargan 50mg dưới da, Atropin 0,5mg tĩnh mạch.2. Chống co cứng:Diazepam (valium) 2-8mg/kg tĩnh mạch hoặc qua ống thông dạ dày phối hợp với:Phenobarbital 10mg/kg tĩnh mạch qua ống thông dạ dày.Dolargan (Péthidine) 50mg có tiêm lại 6 giờ 1 lần.Nếu đã dùng liều tối đa (valium 8mg/kg, dolargan 0,4kg, phenobarbital 0,6g) màvẫn còn co giật co cứng, xanh tím, thêm:- D tubocurarin hay gallamin (flaxedil, tricuran). D tubocurarin: 4ml (60mg) +26ml dung dịch NaCl 0,9% truyền chậm tĩnh mạch bằng bơm điện, hoặc nhỏ giọttĩnh mạch trong 250ml dung dịch glucose 5% VII giọt/phút trong 12 giờ, rồi cứtiếp tục như vậy. Giảm dần liều D-tubocurarin 3-2ml nếu cơn giật bớt đi. Nếu BNdị ứng với tubocurarin, thay bằng:- Gallanin (ống 40mg) 400-600mg/24 giờ nhỏ giọt tĩnh mạch. Nếu thỉnh thoảngcơn nặng xuất hiện, có thể tiêm nửa ống gallanin qua dây truyền. Giảm liều valiumnhưng vẫn giữ liều phenobarbital.Dùng curar trong 3 tuần rồi cho theo yêu cầu.Không dùng curar cho BN trên 60 tuổi.3. SAT và gamma-globulin người tăng miễn dịch:SAT chỉ dùng khi phải mở rộng vết thương, nạo tử cung nơi không có phương tiệnvà phải phối hợp với corticoid và gamma-globulin người tăng miễn dịch 26.000-40.000 đv dưới da.Giảm độc tố uốn ván: 1ml dưới da 3 lần cách nhau 15 ngày.4. Phòng huyết khối phổi bằng Dicoumaron, aspirin, calciparin, fraxiparin.5. Diệt khuẩn: rửa sạch và mở rộng vết thương, lấy mảnh kim loại nếu có, nạo tửcung nếu nghi ngờ sót rau. Nếu vết thương nhẹ đã lành thì thôi.6. Chăm sóc BN:- Nằm buồng yên tĩnh, vệ sinh thân thể, đặc biệt là mắt. Ăn lỏng qua ống thông dạdày.- Chế độ ăn 2000-2500 calo/ngày, 100g protid.- Bảo đảm lượng nước đầy đủ bằng glucose 5%, 20% ngày 2-3 lít.- NaCl 8-12g, KCl 3-4g/ngày.- Truyền máu mỗi tuần 1 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0