Uống viên sủi, cần chú ý điều gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc dạng viên sủi có nhiều tiện dụng nhưng cũng có một số lưu ý phải thận trọng. Đã từng có cụ già bị cảm dùng thuốc trị cảm paracetamol dạng viên sủi và thuốc bổ sung vitamin C cũng dạng viên sủi, sau đó huyết áp tăng vọt, phải nhập viện cấp cứu. Viên nén sủi bọt (gọi tắt viên sủi) là thuốc viên đặc biệt, bởi khác với viên nén thông thường, ta không thể bỏ viên sủi vào miệng và chiêu nước uống, mà phải hoà tan vào ly với lượng nước thích hợp, đợi sủi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uống viên sủi, cần chú ý điều gì? Uống viên sủi, cần chú ý điều gì?Thuốc dạng viên sủi có nhiều tiện dụng nhưng cũng có một sốlưu ý phải thận trọng.Đã từng có cụ già bị cảm dùng thuốc trị cảm paracetamol dạngviên sủi và thuốc bổ sung vitamin C cũng dạng viên sủi, sau đóhuyết áp tăng vọt, phải nhập viện cấp cứu.Viên nén sủi bọt (gọi tắt viên sủi) là thuốc viên đặc biệt, bởi khácvới viên nén thông thường, ta không thể bỏ viên sủi vào miệng vàchiêu nước uống, mà phải hoà tan vào ly với lượng nước thích hợp,đợi sủi hết bọt mới sử dụng.Thuốc thường dùng dạng viên sủi hiện nay là thuốc trị cảm cúm và thuốc bổ (bổ sung vitamin và chất khoáng). Ảnh minh họaVài lợi thế của viên sủiThích hợp cho người bệnh khó nuốt: nhất là trẻ em và người caotuổi. Trẻ em khoảng từ 2 – 3 tuổi rất khó uống thuốc loại viênnhưng nếu có viên sủi tạo dung dịch có mùi vị thơm ngon sẽ hấpdẫn trẻ hơn. Còn người cao tuổi, do khó khăn trong việc nuốt, sẽdễ uống với dung dịch tạo từ viên sủi.Nhanh hấp thu vào máu: do viên sủi đã hoà tan sẵn, uống vớilượng nước nhiều, nên đến dạ dày nhanh. Đặc biệt hấp thu nhanhvào máu, cho tác dụng. Cũng vì vậy mà viên sủi được xem là tăng“sinh khả dụng” (tức làm tăng nhanh độ hấp thu, kể cả tác dụng)của thuốc. Người ta đã làm thí nghiệm và thấy viên sủi cimetidintrị đau dạ dày khi uống có tác dụng trung hoà axít dịch vị gấp mườilần so với viên cimetidin thông thường.Giảm kích ứng gây hại niêm mạc dạ dày từ một số dược chất, nhưaspirin, do dược chất pha loãng với nhiều nước trước khi uống(viên nén aspirin thông thường uống sẽ rã và tập trung tại một chỗ,gây hại dạ dày). Cần thận trọng khi sử dụng viên sủi. Ảnh minh họaKhông tốt với người cao huyết áp, suy thận…Bên cạnh một số lợi thế như nói trên, dạng thuốc sủi bọt cũng cóthể gây một số bất lợi, thậm chí tác hại cho người bệnh nếu dùngkhông đúng cách. Dễ thấy nhất là viên sủi có thể gây hại cho ngườibệnh tăng huyết áp và đang dùng thuốc kiểm soát tăng huyết áp.Để bào chế viên sủi, trong thành phần của thuốc luôn có tá dược rãsinh khí, gồm lượng khá lớn muối kiềm (natri carbonat hoặc natribicarbonat) và axít hữu cơ (như axít citric). Khi bỏ viên sủi vàotrong nước, phản ứng hoá học sẽ xảy ra: muối kiềm tác dụng vớiaxít hữu cơ, phóng thích khí CO2, gây sủi bọt. Như vậy, trong viênsủi luôn chứa muối kiềm, tức chứa natri, sẽ gây tăng huyết áp ởngười có sẵn bệnh lý này và đang kiêng muối (kiêng muối thựcchất là kiêng natri).Người ta quy định thuốc viên sủi phải ghi rõ trên bao bì lượng natrichứa trong mỗi viên là bao nhiêu (thông thường mỗi viên chứa từ274 đến 460mg natri).Người cao tuổi do khó nuốt thường chọn dùng thuốc viên sủi,nhưng nếu bị tăng huyết áp, xin tuyệt đối không dùng thuốc dạngnày. Ngoài ra, người bị suy thận cũng không nên dùng dạng thuốcviên sủi.Không sử dụng viên sủi để giải khátMột tác hại nữa dễ gặp của dạng thuốc viên sủi là do khi hoà tantrong nước, thuốc tạo thành dung dịch có mùi vị thơm ngon nênhấp dẫn nhiều người dùng như nước giải khát và dùng nhiều mộtcách quá đáng.Dược phẩm thường dùng dạng viên sủi là thuốc bổ sung vitamin vàchất khoáng, gọi chung là thuốc bổ. Đặc biệt, viên sủi bán trên thịtrường thường chứa vitamin C liều cao (mỗi viên chứa 1.000mgvitamin C). Loại này rất được ưa chuộng và nhiều người đã dùnghàng ngày như nước giải khát, bất kể liều lượng. Điều này rấtkhông nên bởi uống nhiều vitamin C có khả năng gây tiêu chảy,loét đường tiêu hoá và có nguy cơ bị sỏi thận (sỏi oxalat). Mỗingày chỉ cần bổ sung vitamin C từ 60 – 100mg là đủ. Với viên sủivitamin C 1000mg, liều dùng an toàn chỉ nên một viên/ngày.Không để viên sủi bị ẩmViên sủi cần được tồn trữ, bảo quản trong điều kiện tránh ẩm. Đâylà một khó khăn không nhỏ trong điều kiện khí hậu có độ ẩm cao ởnước ta. Nếu bảo quản không tốt, viên sủi sẽ hút ẩm và phản ứnghoá học giữa các tá dược rã sinh khí sẽ âm thầm xảy ra (giữa chấtkiềm và axít hữu cơ), làm chất lượng thuốc thay đổi. Có nhiềudược chất bị biến chất, không còn tác dụng, thậm chí gây hại. Vìvậy, cần giữ viên sủi ở nơi khô ráo, chưa dùng thì không mở lọđựng hoặc bóc vỏ nhôm bao kín viên thuốc. Cũng cần giữ thuốctránh xa tầm tay của trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Uống viên sủi, cần chú ý điều gì? Uống viên sủi, cần chú ý điều gì?Thuốc dạng viên sủi có nhiều tiện dụng nhưng cũng có một sốlưu ý phải thận trọng.Đã từng có cụ già bị cảm dùng thuốc trị cảm paracetamol dạngviên sủi và thuốc bổ sung vitamin C cũng dạng viên sủi, sau đóhuyết áp tăng vọt, phải nhập viện cấp cứu.Viên nén sủi bọt (gọi tắt viên sủi) là thuốc viên đặc biệt, bởi khácvới viên nén thông thường, ta không thể bỏ viên sủi vào miệng vàchiêu nước uống, mà phải hoà tan vào ly với lượng nước thích hợp,đợi sủi hết bọt mới sử dụng.Thuốc thường dùng dạng viên sủi hiện nay là thuốc trị cảm cúm và thuốc bổ (bổ sung vitamin và chất khoáng). Ảnh minh họaVài lợi thế của viên sủiThích hợp cho người bệnh khó nuốt: nhất là trẻ em và người caotuổi. Trẻ em khoảng từ 2 – 3 tuổi rất khó uống thuốc loại viênnhưng nếu có viên sủi tạo dung dịch có mùi vị thơm ngon sẽ hấpdẫn trẻ hơn. Còn người cao tuổi, do khó khăn trong việc nuốt, sẽdễ uống với dung dịch tạo từ viên sủi.Nhanh hấp thu vào máu: do viên sủi đã hoà tan sẵn, uống vớilượng nước nhiều, nên đến dạ dày nhanh. Đặc biệt hấp thu nhanhvào máu, cho tác dụng. Cũng vì vậy mà viên sủi được xem là tăng“sinh khả dụng” (tức làm tăng nhanh độ hấp thu, kể cả tác dụng)của thuốc. Người ta đã làm thí nghiệm và thấy viên sủi cimetidintrị đau dạ dày khi uống có tác dụng trung hoà axít dịch vị gấp mườilần so với viên cimetidin thông thường.Giảm kích ứng gây hại niêm mạc dạ dày từ một số dược chất, nhưaspirin, do dược chất pha loãng với nhiều nước trước khi uống(viên nén aspirin thông thường uống sẽ rã và tập trung tại một chỗ,gây hại dạ dày). Cần thận trọng khi sử dụng viên sủi. Ảnh minh họaKhông tốt với người cao huyết áp, suy thận…Bên cạnh một số lợi thế như nói trên, dạng thuốc sủi bọt cũng cóthể gây một số bất lợi, thậm chí tác hại cho người bệnh nếu dùngkhông đúng cách. Dễ thấy nhất là viên sủi có thể gây hại cho ngườibệnh tăng huyết áp và đang dùng thuốc kiểm soát tăng huyết áp.Để bào chế viên sủi, trong thành phần của thuốc luôn có tá dược rãsinh khí, gồm lượng khá lớn muối kiềm (natri carbonat hoặc natribicarbonat) và axít hữu cơ (như axít citric). Khi bỏ viên sủi vàotrong nước, phản ứng hoá học sẽ xảy ra: muối kiềm tác dụng vớiaxít hữu cơ, phóng thích khí CO2, gây sủi bọt. Như vậy, trong viênsủi luôn chứa muối kiềm, tức chứa natri, sẽ gây tăng huyết áp ởngười có sẵn bệnh lý này và đang kiêng muối (kiêng muối thựcchất là kiêng natri).Người ta quy định thuốc viên sủi phải ghi rõ trên bao bì lượng natrichứa trong mỗi viên là bao nhiêu (thông thường mỗi viên chứa từ274 đến 460mg natri).Người cao tuổi do khó nuốt thường chọn dùng thuốc viên sủi,nhưng nếu bị tăng huyết áp, xin tuyệt đối không dùng thuốc dạngnày. Ngoài ra, người bị suy thận cũng không nên dùng dạng thuốcviên sủi.Không sử dụng viên sủi để giải khátMột tác hại nữa dễ gặp của dạng thuốc viên sủi là do khi hoà tantrong nước, thuốc tạo thành dung dịch có mùi vị thơm ngon nênhấp dẫn nhiều người dùng như nước giải khát và dùng nhiều mộtcách quá đáng.Dược phẩm thường dùng dạng viên sủi là thuốc bổ sung vitamin vàchất khoáng, gọi chung là thuốc bổ. Đặc biệt, viên sủi bán trên thịtrường thường chứa vitamin C liều cao (mỗi viên chứa 1.000mgvitamin C). Loại này rất được ưa chuộng và nhiều người đã dùnghàng ngày như nước giải khát, bất kể liều lượng. Điều này rấtkhông nên bởi uống nhiều vitamin C có khả năng gây tiêu chảy,loét đường tiêu hoá và có nguy cơ bị sỏi thận (sỏi oxalat). Mỗingày chỉ cần bổ sung vitamin C từ 60 – 100mg là đủ. Với viên sủivitamin C 1000mg, liều dùng an toàn chỉ nên một viên/ngày.Không để viên sủi bị ẩmViên sủi cần được tồn trữ, bảo quản trong điều kiện tránh ẩm. Đâylà một khó khăn không nhỏ trong điều kiện khí hậu có độ ẩm cao ởnước ta. Nếu bảo quản không tốt, viên sủi sẽ hút ẩm và phản ứnghoá học giữa các tá dược rã sinh khí sẽ âm thầm xảy ra (giữa chấtkiềm và axít hữu cơ), làm chất lượng thuốc thay đổi. Có nhiềudược chất bị biến chất, không còn tác dụng, thậm chí gây hại. Vìvậy, cần giữ viên sủi ở nơi khô ráo, chưa dùng thì không mở lọđựng hoặc bóc vỏ nhôm bao kín viên thuốc. Cũng cần giữ thuốctránh xa tầm tay của trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
7 trang 191 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0