Danh mục

Ưu đãi cho các hộ sản xuất nhỏ lẻ vay vốn duy trì và phát triển kinh doanh tại các Ngân hàng

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.66 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án ưu đãi cho các hộ sản xuất nhỏ lẻ vay vốn duy trì và phát triển kinh doanh tại các ngân hàng, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu đãi cho các hộ sản xuất nhỏ lẻ vay vốn duy trì và phát triển kinh doanh tại các Ngân hàngLời nói đầu Phát triển kinh tế là mục tiêu cho tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó cóViệt Nam. Với chủ trương đổi mới chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơchế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế của Việt Nam đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên để ho àn thành công cuộc CNH- HĐH mà Đảngvà Nhà nước ta đ ã đ ề ra chúng ta còn rất nhiều thách thức trong đó có việc đáp ứngnhu cầu về vốn cho đ ầu tư và phát triển. Kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế trongnước là hệ thống Ngân hàng. Do đó m uốn thu hút đ ược nhiều vốn trước hết phảilàm tốt công tác tín dụng. Trong n ền kinh tế nước ta hiện nay, nền kinh tế hộ sản xuất chiếm vị trí vôcùng quan trọng, để mở rộng quy mô và đổi mới trang thiết bị cũng như tham giavào các quan hệ kinh tế khác, th ì hộ sản xuất đ ều cần vốn và tín dụng Ngân hàngchính là nguồn cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu đó. Là một Ngân hàng thương m ại quốc doanh, Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam đã góp phần quan trọng trong sự nghiệpphát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn ở nư ớc ta nóiriêng, mở ra quan hệ tín dụng trực tiếp với hộ sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầuvay vốn của các hộ sản xuất để không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao dời sốngnhân dân, có được kết quả đó ph ải kể đến sự đóng góp của NHNo&PTNT huyệnKinh Môn, một trong những chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương.Xuất phát từ những luận cứ và thực tế qua khảo sát cho vay vốn đến từng hộ sảnxuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương cùng với sựhướng dẫn của TS Nguyễn Võ Ngoạn, em mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp nângcao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất ở Ngân h àng nông nghiệp huyện KinhMôn - tỉnh Hải Dương nhằm mục đích tìm ra những giải pháp để mở rộng đầu tưđ áp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế xã hội toàn đ ịa bàn huyện. Bài luậnvăn gồm 3 ch ương :Chương I: Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ.Chương II: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Kinh Môntrong thời gian qua.Chương III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy mở rộng cho vay kinh tếhộ gia đ ình tại NHNo&PTNT huyện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương.Chương I: Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với Kinh tế hộI- Hộ sản xuất và vai trò của kinh tế hộ đối với nền kinh tế.1 . Khái quát chung.Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà nước giao đất quản lývà sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên một số lĩnh vựcnhất định do Nhà nước quy định.Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tàisản chung để hoạt động kinh doanh kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, tronghoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinhdoanh khác do pháp lu ật quy định, là chủ đề trong các quan hệ đó . Nh ững hộ giađ ình mà đất ở được giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đếnđ ất ở đó . 1 .1. Đại diện của hộ sản xuất: Chủ hộ là đ ại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự và lợi íchchung của hộ. Cha mẹ hoặc thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộcó th ể uỷ quyền cho th ành viên khác đ ã thành niên làm đại diện của hộ trong quanh ệ dân sự. Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vìlợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của hộ sản xuất.1 .2. Tài sản chung của hộ sản xuất: Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạolập n ên ho ặc được tặng, cho chung và các tài sản khác m à các thành viên tho ả thuậnlà tài sản chung của hộ. Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ cũng là tài sản chungcủa hộ sản xuất. 1 .3.Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuất: Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền ,nghĩa vụd ân sự do người đ ại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất. Hộ chịu tráchnhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộ không đủ đ ểthực hiện nghĩa vụ chung của hộ th ì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đớib ằng tài sản riêng của mình. 1 .4. Đặc đ iểm của kinh tế hộ sản xuất: Quy mô sản xuất nhỏ, có sức lao động ,có các điều kiện về đất đ ai, mặt nướcnhưng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị trườngn ên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu khôn g có sự hỗ trợcủa Nhà nước và các cơ chế chính sách về vốn thì kinh tế hộ không thể chuyển sangsản xuất hàng hoá, không th ể tiếp cận với cơ chế thị trường. 2 . Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với kinh tế: Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xãhội. Là đ ộng lực khai thác các tiềm n ăng, tận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: