Thông tin tài liệu:
Bài viết Ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và hiệp định thương mại tự do Việt Nam và liên minh Châu Âu (EVFTA) phác thảo bức tranh lộ trình ưu đãi thuế từ hai hiệp định nêu trên với mong muốn thiết tha truyền tải thông tin về một cơ hội; một vũ khi từ các hiệp định này mang lại cho các doanh nghiệp; nhà đầu tư; nhà sản xuất hàng xuất khẩu; cũng như các nhà nghiên cứu; lực lượng sinh viên góp phần đưa nền sản xuất của nước ta tiến bộ; bình đẳng về công nghê và chất lượng với thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và liên minh Châu Âu (EVFTA)
Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021
ƯU ĐÃI THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU TRONG
HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI
BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO
VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA)
Phan Thị Cúc
Trường Đại học Bình Dương
Ngày nhận bài: 21/12/2020 Biên tập xong: 10/03/2021 Duyệt đăng: 19/03/2021
TÓM TẮT
Hiện nay các cuộc chiến tranh thương mại đang có xu hướng lan rộng trên thế giới, thuế
xuất khẩu; thuế nhập khẩu đang đươc sử dụng làm vũ khí trong các cuộc chiến thương
mại nhằm thu hẹp thi trường; Tự do hóa thương mại có nguy cơ bị hạn chế. Trong bối
cảnh đó Việt nam trải qua một quá trình kiên trì đàm phán đã ký kết thành công hai hiệp
định thương mại quan trọng đó là Hiệp định đối tác toàn diện và thương mại xuyên Thái
bình dương CPTPP và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt nam và liên minh Châu Âu
EVFTA. Trong các hiệp định này cam kêt về xóa bỏ các dòng thuế nhập khẩu hàng hóa
của các nước thành viên ngay khi hiệp định có hiệu lưc hay theo môt lô trình; Đây là một
cơ hội và ưu đãi lớn cho doanh nghiệp; nhà đẩu tư sản xuât hàng hóa xuất khẩu của nước
ta nhưng chưa đươc truyền bá kiến thức này trong đào tạo nguồn nhân lưc quản lý kinh
tế trong nhà trường tạo cơ hôi việc làm và hướng nghiêp cho lực lượng lao động tương
lai. Vì vậy bằng phương pháp phân tích; thống kê; tổng hợp từ các kiến thức chuyên
ngành; nghiên cứu các bài viết của các chuyên gia hiểu biết sâu về chủ đề này tác giả đã
phác thảo đươc bức tranh lộ trình ưu đãi thuế từ hai hiêp định nêu trên với mong muốn
thiết tha truyển tải thông tin về một cơ hội; một vũ khi từ các hiệp định này mang lại cho
các doanh nghiêp; nhà đầu tư; nhà sản xuất hàng xuất khẩu; cũng như các nhà nghiên
cứu; lực lượng sinh viên góp phần đưa nền sản xuất của nước ta tiến bộ; bình đẳng về
công nghê và chất lượng với thế giới.
Từ khóa: CPTPP, EVFTA, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, cam kết xóa bỏ các dòng
thuế, lộ trình cắt giảm thuế
1. Tính cấp thiết của vấn đề thậm chí diễn ra ngay cả các quốc gia
Trong bối cảnh kinh tế khu vực và đã có truyền thống ủng hộ tự do hóa
toàn cầu có nhiều biến động phức tạp, thương mại, trước sự biến động lớn như
các cuộc chiến thương mại mà vũ khí vậy nhưng nước ta lại ký được các hiệp
chính là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu định thương mại tự do rất đáng tôn
đã dẫn đến căng thẳng cho nền kinh tế vinh, đó là hiệp định CPTPP và hiệp
toàn cầu; xu hướng bảo hộ mậu dịch định EVFTA, nổi bật trong các cam kết
xuất hiện và lan rộng ra nhiều quốc gia, của hai hiệp định này là các cam kết về
106
TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…
ưu đãi thuế xuất khẩu nhập khẩu. Trong Các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế
khi chiến tranh thương mai dùng thuế nhập khẩu (qui định tại chương 2 của
để làm vũ khí chiến đấu với nhau, thì Hiệp định_ Đối xử quốc gia và mở cửa
chung ta lại dùng thuế để ưu đãi, ân huệ thị trường đối với hàng hóa) cam kết về
cho nhau để cùng nhau phát triển. Tác thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là cam
giả mong muốn đưa lên bài báo này kết quan trọng nhất.
đặng truyền tải cho các sinh viên một 2.1. Cam kết các nhóm xóa bỏ và cắt
vấn đề là trong khối kinh tế và thương giảm thuế nhập khẩu trong Hiệp định
mại một vấn đề đang diễn ra trong thực CPTPP
tiễn mà khi đào tạo về môn học thuế, và
ngành thuế trong nhà trường, sinh viên Theo nội dung Hiệp định, các cam kết
không chỉ được tiếp thu các kiến thức về xóa bỏ và cắt giảm thuế nhập khẩu
về cơ sở lý thuyết mà còn phải được cập trong CPTPP được chia thành 3 nhóm
nhật các chính sách, tình hình thực tiễn chính:
đang đặt ra cho các doanh nghiệp khi - Nhóm thứ nhất: xóa bỏ thuế nhập
sinh viên đang học trên ghế nhà trường khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
có thể giúp các doanh nghiệp, các nhà
- Nhóm thứ hai: xóa bỏ thuế nhập
đầu tư, đồng thời các nhà tuyển dụng
khẩu theo lộ trình, đây là dòng thuế
tạo cơ hội việc làm và tạo điều kiện cho
nhập khẩu sẽ được đưa về 0% sau một
sinh viên khởi nghiệp.
lộ trình nhất định, phần lớn là lộ trình
2. Cam kết ưu đãi thuế nhập khẩu 3-7 năm, tuy nhiên trong một số trường
trong Hiệp định CPTPP hợp lộ trình cụ thể là 10 năm, một số ít
Kể từ ngày 14/1/2019 Hiệp định dòng thuế lộ trình xóa bỏ thuế nhập
CPTPP có hiệu lực ở nước ta. Nhiều khẩu có thể lên đến 20 năm tùy theo
dòng thuế được cắt giảm ngay khi hiệp cam kết cụ thể trong hiệp định các quốc
định có hiệu lực hoặc theo lộ trình. Hiện gia.
nay số quốc gia tham gia hiệp định - Nhóm thứ ba: Áp dụng hạn ngạch
CPTPP là 11 nước đó là: Australia; thuế quan, theo đó đối với nhóm hàng
Brunei; Canada; Chile; Nhật Bản; hóa này, thuế nhập khẩu chỉ xóa bỏ
Neudilan; Malaysia; Mexico; Peru; hoặc cắt giảm với một khối lượng hàng
Xingapo; Việt Nam, các thảnh viên hóa nhất định, ngoài khối lượng nhạt
tham gia hiệp định đều cam kết xó bỏ định đó, vượt quá hạn ngạch trong bảng
thuế nhập khẩu đối với gần như hầu hết cam kết, mức thuế nhập khẩu sẽ cao
các dòng thuế trong biểu thuế nhập hơn hoặc không được hưởng ưu đãi.
khẩu của nước mình.
107
TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Ưu đãi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…
2.2. Thực hiện Hiệp ...