Danh mục

VÀI ĐIỀU CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.92 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trái tim có thể đập nhịp nhàng là do một cơ quan tự động, đồng thời chịu sự chi phối của hệ giao cảm, phó giao cảm. Tim co bóp được là nhờ một xung động ở nút xoang trong tâm nhĩ phải, gần chỗ tĩnh mạch chủ trên. Khi xung động lan toả trong tâm nhĩ sẽ làm tâm nhĩ bóp. Luồng xung động truyền đến nút Tawara (cũng trong tâm nhĩ phải trân van ba lá) rồi tới bó hít và mạng Purkinje ở hai tâm thất làm chúng co bóp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÀI ĐIỀU CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀI ĐIỀU CƠ BẢN VỀ ĐIỆN TÂM ĐỒI – NHẮC QUA GIẢI PHẪU SINH LÝTrái tim có thể đập nhịp nhàng là do một cơ quan tự động, đồng thời chịu sự chiphối của hệ giao cảm, phó giao cảm. Tim co bóp được là nhờ một xung động ở nútxoang trong tâm nhĩ phải, gần chỗ tĩnh mạch chủ trên. Khi xung động lan toả trongtâm nhĩ sẽ làm tâm nhĩ bóp. Luồng xung động truyền đến nút Tawara (cũng trongtâm nhĩ phải trân van ba lá) rồi tới bó hít và mạng Purkinje ở hai tâm thất làmchúng co bóp.Bình thường xung động đầu tiên xuất phát ở nút xoang nên nhịp tim gọi là nhịpxoang. Trường hợp bệnh lý, xung động có thể phát ra từ nút Tawara (nhịp nút)hay ở mạng Purkinje (nhịp thất).II – NGUYÊN LÝ ĐIỆN TÂM ĐỒCơ tim ví như một tế bào, lúc nghỉ: các Ion dương ở ngoài màng tế bào còn cácIon âm bị giữ ở trong màng để cân bằng lực hút tĩnh điện; một tế bào như thế gọilà có cực.Khi cơ tim bị kích thích sẽ xuất hiện sự khử cực trong đó các ion âm khuyếch tánra ngoài màng, còn các ion dương khuyếch tán vào trong màng.Tiếp theo các hiện tượng khử cực, lại đến sự tái cực cho điện dương xuất hiện trởlại ngoài mặt tế bào, điện âm ở mặt trong như lúc đầu (Hình 13)Hai hiện tượng khử cực và tái cựa đều xuất hiện trong thì tâm thu, còn trong kỳtâm trương, cơ tim ở trong trạng thái có cực như đã nói trên.Nếu dùng một điện kế để thu những hiện tượng trên, ta có một đường biểu diễngọi là điện tâm đồ. Đường này gồm:- Một đường đẳng điện ứng với hiện tượng có cực.- Đoạn PQ gồm thời gian khử cực nhĩ và truyền xung động từ nhĩ tới thất.- Phức bộ QS: khử cực của tâmthất .- Đoạn ST: thời kỳ khử cực hoàn toàn của thất.- Sóng T: Tái cực của tâm thất.III – KỸ THUẬT MẮC CÁC CHUYỂN ĐẠO ĐỂ GHI ĐIỆN TIMA- CHUYỂN ĐẠO NGOẠI VI HAY CHUYỂN ĐẠO MÁUĐây là những chuyển đạo hai cực, ghi hiệu số điện thế giữa hai điểm (Hình 14):- Chuyển đạo D1: một điện cực ở cổ tay phải, một ở cổ tay trái.- Chuyển đạo D2: một điện cực ở tay phải, một ở cổ chân trái.- Chuyển đạo D3: một điện cực ở cổ tay trái, một ở cổ chân traí.B- CHUYỂN ĐẠO MỘT CỰC CÁC CHIDo Wilson đề ra. TRong cách mắc này, người ta dùng một cực thăm dò đặt ở mộtđiểm nào đó trên cơ thể, điện cực kia gọi là µ cực trung tâm (cực này là giaođiểm của đoạn dây, mỗi đoạn có điện trở 5000hm nối với tay phải, tay trái chântrái, điện thế ở giao điểm sẽ cố định bằng không); người ta ký hiệu:VR: 1 cực trung tâm, cực kia ở cổ tay phải.VL: 1 cực trung tâm, cực kia ở cổ tay trái,VF: 1 cực trung tâm, cực kia ở cổ chân trái,Bây giờ người ta dùng cách mắc của golbugu: bỏ đi một nhánh nối giữa một chivới cực trung tâm. Như thế biên độ sóng điện tâm đồ sẽ lớn hơn, các chuyển đạonày có ký hiệu là aVR, aVL, aVF.C- CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM.Đay cũng là những chuyển đạo đơn cực. Điện cực thăm dò đặt ở trên các điểm ởngực, còn một điện cực nối với cực trung tâm.Loại chuyển đạo trước tim có ký hiệu là V. Dưới đây là 6 chuyển đạo trước timthường dùng.V1: cực thăm dò ở khoảng liên sườn 4 bên phải, sát xương ức.V2: Cực thăm dò ở khoảng liên sườn 4 bên trái, sát xương ức.V3: Cực thăm dò ở điểm giữa đường thẳng nối V2 với V4.V4: Cực thăm dò ở giao điểm của đường thẳng đi qua điểm giữa xương đòn tráivới đường ngang đi qua mỏm tim (hay nếu không xác định được vị trí mỏm tim thìlấy khoảng liên sườn 5 trái).V5: Cực thăm dò ở giao điểm của đường nách trái với đường ngang đi qua V4.V6: Cực thăm dò ở giao điểm của đường nách giữa với đường ngang đi qua V4 vàV5.IV- KẾT QUẢ ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG Ở CÁC CHUYỂN ĐẠOMẪU (1).A- CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN VÀ LIÊN ĐỘ SÓNGThời gian giữa hai dòng kẻ, tuỳ máy, có máy hai dòng kẻ nhỏ cách nhau 4% giây,có máy 2% giây, chiều cao 1mm bằng 1/10 milivôn.Một hình tứ giác cạnh 0,04 giây và 1/10 Mv gọi là một vị atsman. 1. Sóng P: ứng với thời gian xung động từ nút xoang ra nhĩ (hiện tượng khử cực của nhĩ) (hình 15).Trung bình biên độ từ 1 đến 3mm. Thời gian dài 0,08 giây. 2. Khoảng PQ (hay PR nếu không có sóng Q): biểu hiện của cả thời gian khử cực nhĩ với truyền xung động từ nhĩ xuống thất, trên điện tâm đồ là từ bắt đầu sóng P đến đầu sóng Q (hay đầu sóng R khi không có Q).Trung bình dài từ 0,12 đến 0,18 giây của người lớn. 3. Phức bộ QS hay sóng nhanh QR: đó là hoạt động điện của hai thất. Thời gian trung bình 0,08 giây qua 0,12 giây là bệnh lý).Biên độ QRS thay đổi khi cao, khi thấp, tuỳ theo tư thế tim. 4. Đoạn ST: ứng với thời kỳ tâm thất được kích thích đồng nhất, thời kỳ khử cực hoàn toàn của thất. 5. Sóng T: Ứng với thời kỳ tái cực thất, bình thường dài 0,2 giây. 6. Đoạn QT: thời gian tâm thu điện học của thất, trung bình 0,35 đến 0,40 giây, đo từ đầu sóng Q đến cuối sóng. 7. Trục điện tim: Đó là chiều lan toả của xung động ở một thời gian nhất định. Với phương pháp dùng vectơ, người ta có vẽ được ba trục điện ...

Tài liệu được xem nhiều: