Danh mục

Vài nét khái quát về độc giả văn học miền Nam 1954-1975

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung khảo sát hai kiểu độc giả chính yếu và sinh hoạt sôi nổi nhất ở miền Nam: độc giả của văn học thị trường và độc giả của văn học nghệ thuật. Những tác động của xã hội đến sinh hoạt văn nghệ và khuynh hướng thẩm mĩ, mãi lực của độc giả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét khái quát về độc giả văn học miền Nam 1954-1975Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 7, Số 3 (2021) 303-322Vài nét khái quát về độc giả văn học miền Nam 1954-1975Lê Quốc Hiếu* Tóm tắt: Dưới tác động của bối cảnh văn hóa và chính trị giai đoạn 1954-1975, giới cầm bút và độc giả văn học miền Nam hình thành nhiều khuynh hướng đa dạng. Khác với độc giả của văn học hiện thực xã hội ở miền Bắc, độc giả văn học miền Nam là các nhóm thực thể không đồng nhất về giai cấp xã hội, ý thức hệ và thị hiếu thẩm mĩ. Bài viết tập trung khảo sát hai kiểu độc giả chính yếu và sinh hoạt sôi nổi nhất ở miền Nam: độc giả của văn học thị trường và độc giả của văn học nghệ thuật. Những tác động của xã hội đến sinh hoạt văn nghệ và khuynh hướng thẩm mĩ, mãi lực của độc giả cũng được tìm hiểu trong bài viết này. Từ khóa: độc giả văn học; văn học miền Nam; 1954-1975; văn học thị trường; văn học nghệ thuật. Ngày nhận 16/10/2020; ngày chỉnh sửa 29/4/2021; ngày chấp nhận đăng 30/6/2021 DOI.............................................1. Mở đầu phương diện. Các đặc điểm về bối cảnh văn hóa xã hội của giai đoạn 1954-1975 đều trực Sau 9 năm kháng chiến gian khổ (1945- tiếp hoặc gián tiếp tác động đến sinh hoạt1954) nhân dân Việt Nam đã lật đổ chế độ văn nghệ và diện mạo của độc giả văn học.thực dân Pháp, khép lại một trang sử hàohùng của dân tộc. Hiệp định Genève vềĐông Dương được ký kết vào ngày 2. Chính sách của Mỹ đối với văn hóa và21/7/1954. Các nước tham dự hội nghị này văn học ở miền Namđã cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Về cơ bản, xã hội miền Nam từ sau nămĐông Dương; Ngừng bắn toàn cõi Đông 1954 chịu ảnh hưởng từ nhiều nền văn hóa:Dương; Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân văn hóa Trung Hoa, văn hóa châu Âu (nhấtsự tạm thời; Pháp rút khỏi Đông Dương và là văn hóa Pháp hiện diện ở miền Nammỗi nước Đông Dương sẽ bầu cử tự do, v.v.. khoảng một thế kỉ) và văn hóa Mỹ. Có thểĐược sự ủng hộ của Mỹ, chính quyền Ngô nói, chính sách giáo dục là yếu tố tiên quyếtĐình Diệm được dựng lên ở miền Nam Việt có ảnh hưởng đến diện mạo của công chúngNam. Một thiết chế quân sự, chính trị và văn văn học. Sau Hiệp định Genève, bên cạnhhóa mới được hình thành với những chính việc di chuyển các lực lượng quân sự, dânsách khác nhau nhằm biến miền Nam Việt sự từ miền Bắc vào miền Nam, việc chuyểnNam trở thành một quốc gia mới, do đó, làm dịch các thiết chế văn hóa, giáo dục đượcbiến đổi xã hội miền Nam trên nhiều Pháp và Mỹ tiến hành khẩn trương. Cụ thể là, dưới chính thể Quốc gia Việt Nam, chi Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt nhánh của Viện Đại học Đông Dương ở SàiNam; email: hieu.lequoc@gmail.com Gòn được tái cơ cấu thành Viện Đại học 303 Lê Quốc Hiếu / Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 7, Số 3 (2021) 303-322 304Quốc gia Việt Nam, và từ sau năm 1957, Ở miền Nam, sự xuất hiện phong phú cácđược đổi tên thành Viện Đại học Sài Gòn. hệ thống nhà xuất bản, tạp chí, dòng phái,Các phân ngành khoa học xã hội và nhân khuynh hướng văn học cho thấy nhu cầuvăn được chú trọng đào tạo. Giáo dục đại thẩm mĩ đa dạng của độc giả, và tính nănghọc là chính sách quan trọng nhằm đào tạo động, tự do của thị trường tiêu thụ. Bên cạnhđội ngũ nhân lực dồi dào cho chế độ mới. đó, có nhiều tờ báo với các thái độ văn hóa,Nếu trước đây, chỉ có duy nhất một viện đại chính trị khác nhau cùng hoạt động: thânhọc đào tạo nhân lực cho toàn Đông Dương chính phủ chống Cộng hoặc ngược lại;thì tính đến sau năm 1964, bên cạnh hai viện Chính trị hóa hoặc phi chính trị; Văn họcđại học công (Sài Gòn, Huế), còn có thêm thuần khiết hoặc “văn học trong vòng tayhai viện đại học tư (Đà Lạt và Vạn Hạnh). chính trị” (Nguyễn Văn Trung 2001: 15).Nhìn chung, giáo dục đại học ở miền Nam Các tiếng nói đối lập với chính quyền(1956-1964) vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề VNCH vẫn được đăng đàn trên báo ...

Tài liệu được xem nhiều: