Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụTác giả: Đặng Vũ Tuấn SơnChúng ta đang sống trên Trái Đất, một hành tinh xanh duy nhất có sự sống trong hệ MặtTrời và cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết rằng có tồn tại sự sống.Ngày nay chúng ta đều biết rằng cả hành tinh của chúg ta, hay cả Thái Dương cùng vớitất cả các hành tinh, thiên thạch, sao chổi của nó, thậm chí cả Thiên Hà rộng lớn nơichúng ta đã xuất hiện và phát triển cũng chỉ là một phần vô cùng nhỏ bé của vũ trũ.Bản thân con người chúng ta thì lại là những thực thể nhỏ bé hơn nữa, đứng giữa vũ trụ.chúng ta chỉ như những phân tử nhỏ bé nhất như những phân tử hydro trong lòng Mặttrời.Nhưng hẳn rằng các bạn sẽ đều dồng ý rằng chúng ta tuy nhỏ bé, nhưng chúng ta khôgđơn giản là các sinh vật sống kí sinh trong vũ trụ vì chúng ta không phải các sinh vật thụđộng sống cuộc sống ngắn ngủi chỉ để hoàn thành vòng đời của mình mà không cần quantâm đến những gì diễn ra xung quanh. Chúng ta quá bé nhỏ, còn vũ trụ thì quá rộng lớn,nhưng chúng ta không kí sinh trong vũ trụ vì chúng ta có thể quan sát vũ trụ, nghiên cứunó và sử dụng những gì chúng ta tìm được phục vụ cho cuộc sống của chúng ta.Ước muốn khám phá vũ trụ đã là một ước muốn có từ rất lâu, khi con người bắt đầu rađời, khi xã hội bắt đầu hình thành. Từ những nhận thức sơ khai nhất, khi con người còncoi mỗi thiên thể là hiện thân của một vị thần, rồi lại tưởng chúng là những khối cầukhổng lồ đính trên các mặt cầu quĩ đạo quay quanh Trấi Đất. Rồi lại trên 1000 năm đểngười ta biết rằng Trái Đất cũng chỉ là một thiên thể quay quanh Mặt Trời, nhiều năm nâđể nhân loại có những chuyến thám hiểm đâu tiên trong hệ Mặt Trời của chúng ta. Cáinhìn của chúng ta hướng vào vũ trụ ngày một xa hơn. Nếu như trước đây người ta chỉbiết nhìn lên đỉnh đầu mà nói mỗi ngôi sao là một trái cầu lửa đang quay trên đầu chúngta thì ngay nay, người ta không những chỉ nhìn thấy những hành tinh, những sao chổi,thiên thạch xa nhất trong hệ Mặt Trời mà còn nhìn xa hơn nữa, vượt qua biên giới của hệmặt Trời, của Milkyưay - Thiên hà rộng lớn của chúng ta. Cái nhìn của chúng ta được nốidài thêm mỗi ngày để chúng ta nhìn thấy những nới xa thẳm nhất của vũ trụ vô biên và ...như nhiều người vẫn nói, đó chính là chúng ta đang nhìn vào quá khứ của vũ trụ.Quá khứ của vũ trụ, nó bắt đầu từ đâu? nó đã diễn ra như thế nào, đã có những giả thuyếtnào và những cơ sở nào cho nó?Trong phạm vi ngắn ngủi của tài liệu này tôi chỉ xin được trình bày sơ qua về các lýthuyết vũ trụ học có liên quan và vài nét về lịch sử ra đời và tiến hóa của vũ trụ.Tài liệu này có tham khảo một vài bài viết và sử dụng một số bức ảnh của các web nướcngoài.Mỗi việc nghiên cứu đều phải có những phương tiện lí thuyết riêng và mối giả thiết đưara thì đều phải có cơ sở của nó. Việc nghiên cứu lịch sử vũ trụ không phải ngoại lệ. Trướchết, xin được nói qua về vài lí thuyết và vái khám phá quan trọng đói với việc tìm kiếmquá khứ của chúng ta.Thuyết tương đối tổng quát - Thấu kính hấp dẫn.Năm 1905, lý thuyết tương đối hẹp lần đầu tiên xuất hiện trên các phương tiện truyềnthông đánh dấu sự xuất hiện của nhà vật lí vĩ đại nhất thế kỉ - Albert Einstein(1879 -1955). Cơ học cổ điển Newton, một lý thuyết đã được biết đến và luôn nghiệm đúng vớithực tế suốt 300 năm cho biết thời gian là tuyệt đối và mọi chuyển động của không giandiễn ra trên cái nền tuyệt đối đó. Với sự ra đời của lý thuyết tương đối hẹp, Einsteinkhẳng định rằng thời gian cũng chỉ có tính tương đối, nó phụ thuộc hệ qui chiếu, và rằngmọi định luật vật lí một khi đã được chunứg minh là đúng thì có nghĩa là nó luôn đúngkhi sử dụng mọi hệ qui chiếu. Điều này hiểu đơn giản như sau: theo lý thuyết này, khi haingười A và B chuyển động so với nhau, ta có thể gán cho mỗi người một hệ qui chiếucùng chuyển động, có nghĩa là tại hệ qui chiếu A thì người A là đứng yên và tại hệ quichiếu B thì sẽ là tương tự với người B. Lý thuyết tương đối hẹp cho chúng ta biết rằng ởnhững thang vận tốc vĩ mô, tức là vận tốc chiếm những phần đáng kể so với vận tốc ánhsáng (cũng chính lý thuyết này chỉ ra rằng vận tốc ánh sáng là tuyệt đối và là lớn nhất) thìđối với người A hoặc B , ho đều thấy các thông số về thời gian, độ dài theo phươngchuyển động và khối lượng của người kia thay đổi. Tuy nhiên có một cái không đổi làcác định luật vật lí. Nếu như A cho một cái bánh xe chạy một quãng đường 10m trong hệqui chiếu của mình hết 2s thì khi đưa cái bánh xe đó sang hệ qui chiếu của B, A sẽ thấycon đường 10m ngắn lại nhưng cái bánh xe vẫn lăn hết con đường đó trong 2s vì thờigian đã bị kéo giãn tương ứng. Và như vậy nghĩa là các định luật vật lí (ở đây là định luậtNewton) vẫn luôn đúng khi chuyển sang các hệ qui chiếu quán tính khác nhau.10 năm sau, tháng 11 năm 1915, Einstein tiếp tục hoàn thiện thuyết tương đối tổng quátcủa mình (còn gọi là thuyết tương đối rộng) với hi vọng có một sự mô tả chính xác hơnvề vũ trụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụTác giả: Đặng Vũ Tuấn SơnChúng ta đang sống trên Trái Đất, một hành tinh xanh duy nhất có sự sống trong hệ MặtTrời và cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết rằng có tồn tại sự sống.Ngày nay chúng ta đều biết rằng cả hành tinh của chúg ta, hay cả Thái Dương cùng vớitất cả các hành tinh, thiên thạch, sao chổi của nó, thậm chí cả Thiên Hà rộng lớn nơichúng ta đã xuất hiện và phát triển cũng chỉ là một phần vô cùng nhỏ bé của vũ trũ.Bản thân con người chúng ta thì lại là những thực thể nhỏ bé hơn nữa, đứng giữa vũ trụ.chúng ta chỉ như những phân tử nhỏ bé nhất như những phân tử hydro trong lòng Mặttrời.Nhưng hẳn rằng các bạn sẽ đều dồng ý rằng chúng ta tuy nhỏ bé, nhưng chúng ta khôgđơn giản là các sinh vật sống kí sinh trong vũ trụ vì chúng ta không phải các sinh vật thụđộng sống cuộc sống ngắn ngủi chỉ để hoàn thành vòng đời của mình mà không cần quantâm đến những gì diễn ra xung quanh. Chúng ta quá bé nhỏ, còn vũ trụ thì quá rộng lớn,nhưng chúng ta không kí sinh trong vũ trụ vì chúng ta có thể quan sát vũ trụ, nghiên cứunó và sử dụng những gì chúng ta tìm được phục vụ cho cuộc sống của chúng ta.Ước muốn khám phá vũ trụ đã là một ước muốn có từ rất lâu, khi con người bắt đầu rađời, khi xã hội bắt đầu hình thành. Từ những nhận thức sơ khai nhất, khi con người còncoi mỗi thiên thể là hiện thân của một vị thần, rồi lại tưởng chúng là những khối cầukhổng lồ đính trên các mặt cầu quĩ đạo quay quanh Trấi Đất. Rồi lại trên 1000 năm đểngười ta biết rằng Trái Đất cũng chỉ là một thiên thể quay quanh Mặt Trời, nhiều năm nâđể nhân loại có những chuyến thám hiểm đâu tiên trong hệ Mặt Trời của chúng ta. Cáinhìn của chúng ta hướng vào vũ trụ ngày một xa hơn. Nếu như trước đây người ta chỉbiết nhìn lên đỉnh đầu mà nói mỗi ngôi sao là một trái cầu lửa đang quay trên đầu chúngta thì ngay nay, người ta không những chỉ nhìn thấy những hành tinh, những sao chổi,thiên thạch xa nhất trong hệ Mặt Trời mà còn nhìn xa hơn nữa, vượt qua biên giới của hệmặt Trời, của Milkyưay - Thiên hà rộng lớn của chúng ta. Cái nhìn của chúng ta được nốidài thêm mỗi ngày để chúng ta nhìn thấy những nới xa thẳm nhất của vũ trụ vô biên và ...như nhiều người vẫn nói, đó chính là chúng ta đang nhìn vào quá khứ của vũ trụ.Quá khứ của vũ trụ, nó bắt đầu từ đâu? nó đã diễn ra như thế nào, đã có những giả thuyếtnào và những cơ sở nào cho nó?Trong phạm vi ngắn ngủi của tài liệu này tôi chỉ xin được trình bày sơ qua về các lýthuyết vũ trụ học có liên quan và vài nét về lịch sử ra đời và tiến hóa của vũ trụ.Tài liệu này có tham khảo một vài bài viết và sử dụng một số bức ảnh của các web nướcngoài.Mỗi việc nghiên cứu đều phải có những phương tiện lí thuyết riêng và mối giả thiết đưara thì đều phải có cơ sở của nó. Việc nghiên cứu lịch sử vũ trụ không phải ngoại lệ. Trướchết, xin được nói qua về vài lí thuyết và vái khám phá quan trọng đói với việc tìm kiếmquá khứ của chúng ta.Thuyết tương đối tổng quát - Thấu kính hấp dẫn.Năm 1905, lý thuyết tương đối hẹp lần đầu tiên xuất hiện trên các phương tiện truyềnthông đánh dấu sự xuất hiện của nhà vật lí vĩ đại nhất thế kỉ - Albert Einstein(1879 -1955). Cơ học cổ điển Newton, một lý thuyết đã được biết đến và luôn nghiệm đúng vớithực tế suốt 300 năm cho biết thời gian là tuyệt đối và mọi chuyển động của không giandiễn ra trên cái nền tuyệt đối đó. Với sự ra đời của lý thuyết tương đối hẹp, Einsteinkhẳng định rằng thời gian cũng chỉ có tính tương đối, nó phụ thuộc hệ qui chiếu, và rằngmọi định luật vật lí một khi đã được chunứg minh là đúng thì có nghĩa là nó luôn đúngkhi sử dụng mọi hệ qui chiếu. Điều này hiểu đơn giản như sau: theo lý thuyết này, khi haingười A và B chuyển động so với nhau, ta có thể gán cho mỗi người một hệ qui chiếucùng chuyển động, có nghĩa là tại hệ qui chiếu A thì người A là đứng yên và tại hệ quichiếu B thì sẽ là tương tự với người B. Lý thuyết tương đối hẹp cho chúng ta biết rằng ởnhững thang vận tốc vĩ mô, tức là vận tốc chiếm những phần đáng kể so với vận tốc ánhsáng (cũng chính lý thuyết này chỉ ra rằng vận tốc ánh sáng là tuyệt đối và là lớn nhất) thìđối với người A hoặc B , ho đều thấy các thông số về thời gian, độ dài theo phươngchuyển động và khối lượng của người kia thay đổi. Tuy nhiên có một cái không đổi làcác định luật vật lí. Nếu như A cho một cái bánh xe chạy một quãng đường 10m trong hệqui chiếu của mình hết 2s thì khi đưa cái bánh xe đó sang hệ qui chiếu của B, A sẽ thấycon đường 10m ngắn lại nhưng cái bánh xe vẫn lăn hết con đường đó trong 2s vì thờigian đã bị kéo giãn tương ứng. Và như vậy nghĩa là các định luật vật lí (ở đây là định luậtNewton) vẫn luôn đúng khi chuyển sang các hệ qui chiếu quán tính khác nhau.10 năm sau, tháng 11 năm 1915, Einstein tiếp tục hoàn thiện thuyết tương đối tổng quátcủa mình (còn gọi là thuyết tương đối rộng) với hi vọng có một sự mô tả chính xác hơnvề vũ trụ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
15 trang 32 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 31 0 0 -
Bài thảo luận: Giao thoa ánh sáng
24 trang 29 0 0