Danh mục

Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ - Phần 1 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang sống trên Trái Đất, một hành tinh xanh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời và cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết rằng có tồn tại sự sống. Ngày nay chúng ta đều biết rằng cả hành tinh của chúg ta, hay cả Thái Dương cùng với tất cả các hành tinh, thiên thạch, sao chổi của nó, thậm chí cả Thiên Hà rộng lớn nơi chúng ta đã xuất hiện và phát triển cũng chỉ là một phần vô cùng nhỏ bé của vũ trũ. Bản thân con người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ - Phần 1 (Đặng Vũ Tuấn Sơn)Vài nét lịch sử tiến hoá vũ trụ Phần 1 Chúng ta đang sống trên Trái Đất, một hành tinh xanh duy nhất có sựsống trong hệ Mặt Trời và cũng là hành tinh duy nhất mà chúng ta biết rằngcó tồn tại sự sống. Ngày nay chúng ta đều biết rằng cả hành tinh của chúg ta, hay cả TháiDương cùng với tất cả các hành tinh, thiên thạch, sao chổi của nó, thậm chícả Thiên Hà rộng lớn nơi chúng ta đã xuất hiện và phát triển cũng chỉ là mộtphần vô cùng nhỏ bé của vũ trũ. Bản thân con người chúng ta thì lại là những thực thể nhỏ bé hơn nữa,đứng giữa vũ trụ. chúng ta chỉ như những phân tử nhỏ bé nhất như nhữngphân tử hydro trong lòng Mặt trời. Nhưng hẳn rằng các bạn sẽ đều dồng ý rằng chúng ta tuy nhỏ bé,nhưng chúng ta khôg đơn giản là các sinh vật sống kí sinh trong vũ trụ vìchúng ta không phải các sinh vật thụ động sống cuộc sống ngắn ngủi chỉ đểhoàn thành vòng đời của mình mà không cần quan tâm đến những gì diễn raxung quanh. Chúng ta quá bé nhỏ, còn vũ trụ thì quá rộng lớn, nhưng chúngta không kí sinh trong vũ trụ vì chúng ta có thể quan sát vũ trụ, nghiên cứunó và sử dụng những gì chúng ta tìm được phục vụ cho cuộc sống của chúngta. Ước muốn khám phá vũ trụ đã là một ước muốn có từ rất lâu, khi conngười bắt đầu ra đời, khi xã hội bắt đầu hình thành. Từ những nhận thức sơkhai nhất, khi con người còn coi mỗi thiên thể là hiện thân của một vị thần,rồi lại tưởng chúng là những khối cầu khổng lồ đính trên các mặt cầu quĩđạo quay quanh Trấi Đất. Rồi lại trên 1000 năm để người ta biết rằng TráiĐất cũng chỉ là một thiên thể quay quanh Mặt Trời, nhiều năm nâ để nhânloại có những chuyến thám hiểm đâu tiên trong hệ Mặt Trời của chúng ta.Cái nhìn của chúng ta hướng vào vũ trụ ngày một xa hơn. Nếu như trước đâyngười ta chỉ biết nhìn lên đỉnh đầu mà nói mỗi ngôi sao là một trái cầu lửađang quay trên đầu chúng ta thì ngay nay, người ta không những chỉ nhìnthấy những hành tinh, những sao chổi, thiên thạch xa nhất trong hệ Mặt Trờimà còn nhìn xa hơn nữa, vượt qua biên giới của hệ mặt Trời, của Milkyưay -Thiên hà rộng lớn của chúng ta. Cái nhìn của chúng ta được nối dài thêmmỗi ngày để chúng ta nhìn thấy những nới xa thẳm nhất của vũ trụ vô biênvà ... như nhiều người vẫn nói, đó chính là chúng ta đang nhìn vào quá khứcủa vũ trụ. Quá khứ của vũ trụ, nó bắt đầu từ đâu? nó đã diễn ra như thế nào, đãcó những giả thuyết nào và những cơ sở nào cho nó? Trong phạm vi ngắn ngủi của tài liệu này tôi chỉ xin được trình bày sơqua về các lý thuyết vũ trụ học có liên quan và vài nét về lịch sử ra đời vàtiến hóa của vũ trụ. Tài liệu này có tham khảo một vài bài viết và sử dụng một số bức ảnhcủa các web nước ngoài. Mỗi việc nghiên cứu đều phải có những phương tiện lí thuyết riêng vàmối giả thiết đưa ra thì đều phải có cơ sở của nó. Việc nghiên cứu lịch sử vũtrụ không phải ngoại lệ. Trước hết, xin được nói qua về vài lí thuyết và váikhám phá quan trọng đói với việc tìm kiếm quá khứ của chúng ta. Thuyết tương đối tổng quát - Thấu kính hấp dẫn. Năm 1905, lý thuyết tương đối hẹp lần đầu tiên xuất hiện trên cácphương tiện truyền thông đánh dấu sự xuất hiện của nhà vật lí vĩ đại nhất thếkỉ - Albert Einstein(1879 - 1955). Cơ học cổ điển Newton, một lý thuyết đãđược biết đến và luôn nghiệm đúng với thực tế suốt 300 năm cho biết thờigian là tuyệt đối và mọi chuyển động của không gian diễn ra trên cái nềntuyệt đối đó. Với sự ra đời của lý thuyết tương đối hẹp, Einstein khẳng địnhrằng thời gian cũng chỉ có tính tương đối, nó phụ thuộc hệ qui chiếu, và rằngmọi định luật vật lí một khi đã được chunứg minh là đúng thì có nghĩa là nóluôn đúng khi sử dụng mọi hệ qui chiếu. Điều này hiểu đơn giản như sau:theo lý thuyết này, khi hai người A và B chuyển động so với nhau, ta có thểgán cho mỗi người một hệ qui chiếu cùng chuyển động, có nghĩa là tại hệqui chiếu A thì người A là đứng yên và tại hệ qui chiếu B thì sẽ là tương tựvới người B. Lý thuyết tương đối hẹp cho chúng ta biết rằng ở những tha ngvận tốc vĩ mô, tức là vận tốc chiếm những phần đáng kể so với vận tốc ánhsáng (cũng chính lý thuyết này chỉ ra rằng vận tốc ánh sáng là tuyệt đối và làlớn nhất) thì đối với người A hoặc B , ho đều thấy các thông số về thời gian,độ dài theo phương chuyển động và khối lượng của người kia thay đổi. Tuynhiên có một cái không đổi là các định luật vật lí. Nếu như A cho một cáibánh xe chạy một quãng đường 10m trong hệ qui chiếu của mình hết 2s thìkhi đưa cái bánh xe đó sang hệ qui chiếu của B, A sẽ thấy con đường 10mngắn lại nhưng cái bánh xe vẫn lăn hết con đường đó trong 2s vì thời gian đãbị kéo giãn tương ứng. Và như vậy nghĩa là các định luật vật lí (ở đây làđịnh luật Newton) vẫn luôn đúng khi chuyển sang các hệ qui chiếu quán tínhkhác nhau. 10 năm sau, tháng 11 năm 1915, Ei ...

Tài liệu được xem nhiều: