Trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường bản sắc vưn hóa được thể hiện trong mối quan hệ làng bản, trong tình yêu nam nữ, cũng như đời sống tín ngưỡng của người Tày. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về dấu ấn văn hóa Tày trong hai tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường của nhà văn Ma Trường NguyênCao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 21 - 26 VÀI NÉT VỀ DẤU ẤN VĂN HÓA TÀY TRONG HAI TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI DÀI VÀ MÙA HOA HẢI ĐƯỜNG CỦA NHÀ VĂN MA TRƢỜNG NGUYÊN Cao Thị Thu Hoài* Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Là một nhà văn dân tộc thiểu số, Ma Trường Nguyên đã có ý thức giữ gìn, phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc mình bằng những sáng tác mang đậm dấu ấn văn hóa Tày. Trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường . Cũng qua hai tiểu thuyết, nhà văn đã đưa bạn đọc đến với một không gian văn hóa đậm màu sắc Tày với tục kết nghĩa anh em, tục cưới hỏi, tục làm then bắc cầu hoa hay những đêm lượn mượt mà. Chính những giá trị tinh thần ấy đã góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của , đưa người đọc đến gần hơn với văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. : * Văn học Việt Nam là một nền văn học thống nhất, đa dân tộc. Thể hiện đặc trưng quan trọng này một cách rực rỡ nhất, có lẽ là ở sự có mặt của bộ phận tác phẩm văn học viết về miền núi và các dân tộc thiểu số trong thành tựu văn học chung của cả nước.Thời kì trước cách mạng tháng Tám có: Lan Khai, Đái Đức Tuấn, Thế Lữ… là những nhà văn đầu tiên viết về đề tài này với loại truyện đường rừng. Sau cách mạng tháng Tám có hàng loạt những sáng tác như “Những con dao phát đường rừng giúp đỡ cho anh chị em viết văn miền núi” (Nông Minh Châu) của các nhà văn Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Ngọc… Từ những năm 50 trở lại đây, các nhà văn dân tộc thiểu số đã dần xuất hiện và đươc bạn đọc cả nước chú ý với các tên tuổi như: Nông Minh Châu, Hoàng Hạc, Nông Viết Toại, Vi Hồng, Triều Ân, Ma Trường Nguyên… Những tác phẩm như những thước phim quay chậm về cuộc sống mới đang về với núi rừng, về những con người miền núi giản dị với bản sắc văn hóa phong phú, đặc sắc. Vì thế văn học viết về đề tài miền núi của các nhà văn dân tộc thiểu số đã trở thành một bộ phận độc đáo góp phần * Tel: 0945 849267, Email: caothuhoaisptn@gmail.com làm nên tính đa dạng và phong phú trong đời sống văn học các dân tộc Việt Nam. Sau thời kì Đổi mới (1986), nhiều nhà văn dân tộc thiểu số đã xuất hiện và trưởng thành, họ viết những tác phẩm để nói về chính dân tộc mình. Trong số đó, phải kể đến nhà văn Ma . câu c . , Ma Trường Nguyên được bạn đọc biết đến là một nhà thơ với các tập thơ như: Tiếng lá rừng gọi đôi (1996), Câu hát vắt qua vai (2005), Cây nêu (2006), Bắc cầu vồng thăm nhau (2007). Bên cạnh đó ông cũng là một nhà văn thành công trên những trang tiểu thuyết: Mũi tên ám khói (1991), Gió hoang 21 Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ (1992), Trăng yêu (1993), Bến đời (1995), Rễ người dài (1996), Mùa hoa hải đường (1998). Ngoài ra ông còn có các tác phẩm thuộc các thể loại khác như trường ca “Mát xanh rừng cọ” (1983), truyện “Cơn dông thời niên thiếu” (1997), tự truyện “Dòng suối tuổi thơ tôi” (2004). Với những đóng góp trên Ma Trường Nguyên đã được nhận một số giải thưởng: Giải thưởng của Ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội VHNT Việt Nam trao cho tiểu thuyết “Rễ người dài” năm 1996, giải C giải thưởng VHNT 5 năm (1987-1992) của tỉnh Thái Nguyên trao cho tập thơ “Trái tim không ngủ”. Ngoài ra ông còn nhận được giải B giải thưởng VHNT 5 năm (1992-1997) của tỉnh Thái Nguyên trao cho tiểu thuyết Mũi tên ám khói, và giải B giải thưởng VHNT 5 năm (1992-2002) của tỉnh Thái Nguyên cho tiểu thuyết “Mùa hoa hải đường”. Qua khảo sát sơ bộ các tiểu thuyết của nhà văn Ma Trường Nguyên, chúng tôi nhận thấy trong 7 tiểu thuyết của mình, nhà văn đã vận dụng vốn hiểu biết sâu sắc về văn hóa Tày rồi thể hiện bằng thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh và rất dễ hiểu mang đậm sắc thái Tày. Đặc biệt trong hai tiểu thuyết Rễ người dài Mùa hoa hải đường T qua phong tục tập quán, tín ngưỡng, qua các mối quan hệ làng bản mình. Từ sự ý thức đó, ông đã tạo ra những nét đặc trưng riêng, những bản sắc riêng trong các tác phẩm viết về đề tài miền núi. Có thể thấy, hầu hết trong các sáng tác của mình, Ma Trường Nguyên đều thể hiện rất rõ dấu ấn văn hóa dân tộc Tày. Đúng như nhận định của Vũ Đình Toàn: Hầu như câu chuyện nào anh kể cũng có những tình tiết liên quan 22 117(03): 21 - 26 đến các phong tục, các tập quán trong sinh hoạt ứng xử hằng ngày nơi bản mường, các lễ hội, nghi lễ thờ cúng tâm linh… Mỗi tập tục, mỗi lễ hội như vậy đều mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và nói lên cách cảm, cách nghĩ, cách hành động khác biệt độc đáo của tộc người đã sản sinh ra nó và nuôi dưỡng nó từ ngàn đời nay [5, tr.39]. Dấu ấn văn hóa Tày trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa hải đường của nhà văn Ma Trường Nguyên V “ ” – – m Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ N . Trong tiểu thuyết Mùa hoa hải đường ta thấy được tình người cao đẹp giữa ông bà then Đằng và Sáy. Khi biết hoàn cảnh éo le của Sáy, ông bà đã cưu mang, đưa cô 117(03): 21 - 26 Ông bố Lềnh bày mâm cỗ lên bàn thờ tổ ...