Vài nét về thực trạng học sinh khó khăn về viết trong trường tiểu học hiện nay thông qua con số định lượng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung mô tả thực trạng học sinh (HS) khó khăn về viết (KKVV) từ khối 1 đến khối 5 trong các trường tiểu học hiện nay trong tổng số gần 3000 HS tham gia nghiên cứu. Các số liệu được phân tích trên những khía cạnh khối lớp, giới tính, giai đoạn học tập, kiểu KKVV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về thực trạng học sinh khó khăn về viết trong trường tiểu học hiện nay thông qua con số định lượngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0041Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 2, pp. 148-154This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ VIẾT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY THÔNG QUA CON SỐ ĐỊNH LƯỢNG Nguyễn Thị Cẩm Hường Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết tập trung mô tả thực trạng học sinh (HS) khó khăn về viết (KKVV) từ khối 1 đến khối 5 trong các trường tiểu học hiện nay trong tổng số gần 3000 HS tham gia nghiên cứu. Các số liệu được phân tích trên những khía cạnh khối lớp, giới tính, giai đoạn học tập, kiểu KKVV. Kết quả cho thấy: tỉ lệ HS KKVV trong nghiên cứu này là 2,14% (3,30% ở nam, 0,87% ở nữ); số HS KKVV chiếm 55,86% tổng số HS khó khăn về học (KKVH); HS KKVV đầu cấp tiểu học ít hơn cuối cấp nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê; đa số HS KKVV có KK trong các kĩ năng học đường khác, trong đó nhóm HS KKVV kèm theo đọc chiếm tỉ lệ cao nhất. Từ khóa: Khó khăn về viết, khó khăn về học, thực trạng.1. Mở đầu Học sinh có khó khăn về viết được xem là một nhóm học sinh khuyết tật với các đặc điểmnhư:Viết những chữ rất khó đọc và không theo kịp tốc độ viết chung, độ trôi chảy, độ chuẩn xáccủa chữ kém hơn so với các học sinh cùng độ tuổi, đặc biệt là qua kĩ năng chép (transcription skill)[1,4]. Bên cạnh việc mắc những khó khăn điển hình về viết một cách nguyên phát, nhiều trẻ cóKKVV một cách thứ phát do có khó khăn về đọc [8] và khi trẻ càng học lên cao khả năng viếtcàng kém dần đi [10]. Tại Việt Nam hiện nay chưa có nhiều thông tin về số lượng, đặc điểm HS KKVV nói riêng,KKVH nói chung; thiếu các công cụ đánh giá có tính chất tiêu chuẩn để phát hiện KKVV, từ đóthiếu những định hướng trong hỗ trợ, hỗ trợ kém kịp thời và thiếu những biện pháp hỗ trợ cụ thểphù hợp với nhu cầu giáo dục đặc biệt của HS. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tồn tại và đặcđiểm của những HS có KKVV là cần thiết góp phần định hướng cho những biện pháp hỗ trợ trongdạy viết nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho nhóm HS này.Ngày nhận bài: 8/8/2014. Ngày nhận đăng: 1/3/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Cẩm Hường, e-mail: nch19381@yahoo.com148 Vài nét về thực trạng học sinh khó khăn về viết trong trường tiểu học hiện nay...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu2.1.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm xác định số lượng, tỉ lệ HS có KKVV ở cấp tiểu học, đặc điểm KKVVtrong mối quan hệ với các kĩ năng học đường khác từ đó đề xuất các định hướng hỗ trợ trong dạyhọc nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho HS có KKVV.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu Khách thể khảo sát Bảng 1. HS tham gia khảo sátTổng số 2893 HS từ lớp 1 đến lớp 5 ở 4 Khối lớp Tổng Nam Nữtrường tiểu học (2 trường tiểu học ở Nghệ Khối 1 (17 lớp) 641 339 302An, 2 trường tiểu học ở Hà Nội), trong đó có Khối 2 (18 lớp) 585 292 2931513 HS nam (chiếm 52,3%) và 1380 HS nữ Khối 3 (18 lớp) 643 353 290(47,7%) đã tham gia nghiên cứu. Số liệu cụ Khối 4 (15 lớp) 471 243 228thể về HS tham gia khảo sát được trình bày Khối 5 (17 lớp) 553 286 267trong Bảng 1. Tổng 2893 1513 1380 Phương pháp và công cụ phát hiện KKVV Nghiên cứu sử dụng Bảng hỏi thông tin về các HS có biểu hiện KTHT được xây dựng trêncơ sở phân tích và điều chỉnh các nguồn tham khảo đang được sử dụng ở Nhật Bản và Mỹ. Bảnghỏi gồm phần thông tin cơ bản về HS và phần thông tin về các khó khăn đặc thù trên 6 lĩnh vựchọc tập (nghe, nói, đọc, viết, tính toán và suy luận). Mỗi lĩnh vực gồm 5 khó khăn đặc thù đượcđánh giá theo 4 mức độ từ không xuất hiện tới xuất hiện thường xuyên. Các HS được xác định làcó KKVV khi tổng điểm ở lĩnh vực viết (nhưng không hạn chế lĩnh vực khác) đạt từ 12 điểm trởlên; những hỗ trợ thông thường của GV không cải thiện được những khó khăn này; bản thân HSđó không có kết quả chẩn đoán khuyết tật, không do ảnh hưởng của yếu tố tâm lí, môi trường bênngoài, yếu tố văn hóa. Phương pháp đo đạc, xử lí số liệu Các số liệu thu được được tổng hợp và xử lí trên phần mềm Excel và phần mềm thống kêJavaScript-Star bản 5.5.0j (phiên bản tiếng Nhật).2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận2.2.1. Số lượng và tỉ lệ HS tiểu học có KKVV theo khối lớp và giới tính Bảng 2: Số lượng và tỉ lệ HS KKVV Biểu đồ 1. Tỉ lệ HS KKVV xét theo khối lớp và giới tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài nét về thực trạng học sinh khó khăn về viết trong trường tiểu học hiện nay thông qua con số định lượngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0041Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 2, pp. 148-154This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ VIẾT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY THÔNG QUA CON SỐ ĐỊNH LƯỢNG Nguyễn Thị Cẩm Hường Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết tập trung mô tả thực trạng học sinh (HS) khó khăn về viết (KKVV) từ khối 1 đến khối 5 trong các trường tiểu học hiện nay trong tổng số gần 3000 HS tham gia nghiên cứu. Các số liệu được phân tích trên những khía cạnh khối lớp, giới tính, giai đoạn học tập, kiểu KKVV. Kết quả cho thấy: tỉ lệ HS KKVV trong nghiên cứu này là 2,14% (3,30% ở nam, 0,87% ở nữ); số HS KKVV chiếm 55,86% tổng số HS khó khăn về học (KKVH); HS KKVV đầu cấp tiểu học ít hơn cuối cấp nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê; đa số HS KKVV có KK trong các kĩ năng học đường khác, trong đó nhóm HS KKVV kèm theo đọc chiếm tỉ lệ cao nhất. Từ khóa: Khó khăn về viết, khó khăn về học, thực trạng.1. Mở đầu Học sinh có khó khăn về viết được xem là một nhóm học sinh khuyết tật với các đặc điểmnhư:Viết những chữ rất khó đọc và không theo kịp tốc độ viết chung, độ trôi chảy, độ chuẩn xáccủa chữ kém hơn so với các học sinh cùng độ tuổi, đặc biệt là qua kĩ năng chép (transcription skill)[1,4]. Bên cạnh việc mắc những khó khăn điển hình về viết một cách nguyên phát, nhiều trẻ cóKKVV một cách thứ phát do có khó khăn về đọc [8] và khi trẻ càng học lên cao khả năng viếtcàng kém dần đi [10]. Tại Việt Nam hiện nay chưa có nhiều thông tin về số lượng, đặc điểm HS KKVV nói riêng,KKVH nói chung; thiếu các công cụ đánh giá có tính chất tiêu chuẩn để phát hiện KKVV, từ đóthiếu những định hướng trong hỗ trợ, hỗ trợ kém kịp thời và thiếu những biện pháp hỗ trợ cụ thểphù hợp với nhu cầu giáo dục đặc biệt của HS. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tồn tại và đặcđiểm của những HS có KKVV là cần thiết góp phần định hướng cho những biện pháp hỗ trợ trongdạy viết nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho nhóm HS này.Ngày nhận bài: 8/8/2014. Ngày nhận đăng: 1/3/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Cẩm Hường, e-mail: nch19381@yahoo.com148 Vài nét về thực trạng học sinh khó khăn về viết trong trường tiểu học hiện nay...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích và phương pháp nghiên cứu2.1.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm xác định số lượng, tỉ lệ HS có KKVV ở cấp tiểu học, đặc điểm KKVVtrong mối quan hệ với các kĩ năng học đường khác từ đó đề xuất các định hướng hỗ trợ trong dạyhọc nhằm nâng cao chất lượng chữ viết cho HS có KKVV.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu Khách thể khảo sát Bảng 1. HS tham gia khảo sátTổng số 2893 HS từ lớp 1 đến lớp 5 ở 4 Khối lớp Tổng Nam Nữtrường tiểu học (2 trường tiểu học ở Nghệ Khối 1 (17 lớp) 641 339 302An, 2 trường tiểu học ở Hà Nội), trong đó có Khối 2 (18 lớp) 585 292 2931513 HS nam (chiếm 52,3%) và 1380 HS nữ Khối 3 (18 lớp) 643 353 290(47,7%) đã tham gia nghiên cứu. Số liệu cụ Khối 4 (15 lớp) 471 243 228thể về HS tham gia khảo sát được trình bày Khối 5 (17 lớp) 553 286 267trong Bảng 1. Tổng 2893 1513 1380 Phương pháp và công cụ phát hiện KKVV Nghiên cứu sử dụng Bảng hỏi thông tin về các HS có biểu hiện KTHT được xây dựng trêncơ sở phân tích và điều chỉnh các nguồn tham khảo đang được sử dụng ở Nhật Bản và Mỹ. Bảnghỏi gồm phần thông tin cơ bản về HS và phần thông tin về các khó khăn đặc thù trên 6 lĩnh vựchọc tập (nghe, nói, đọc, viết, tính toán và suy luận). Mỗi lĩnh vực gồm 5 khó khăn đặc thù đượcđánh giá theo 4 mức độ từ không xuất hiện tới xuất hiện thường xuyên. Các HS được xác định làcó KKVV khi tổng điểm ở lĩnh vực viết (nhưng không hạn chế lĩnh vực khác) đạt từ 12 điểm trởlên; những hỗ trợ thông thường của GV không cải thiện được những khó khăn này; bản thân HSđó không có kết quả chẩn đoán khuyết tật, không do ảnh hưởng của yếu tố tâm lí, môi trường bênngoài, yếu tố văn hóa. Phương pháp đo đạc, xử lí số liệu Các số liệu thu được được tổng hợp và xử lí trên phần mềm Excel và phần mềm thống kêJavaScript-Star bản 5.5.0j (phiên bản tiếng Nhật).2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận2.2.1. Số lượng và tỉ lệ HS tiểu học có KKVV theo khối lớp và giới tính Bảng 2: Số lượng và tỉ lệ HS KKVV Biểu đồ 1. Tỉ lệ HS KKVV xét theo khối lớp và giới tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học sinh khuyết tật Kĩ năng chép Khó khăn về viết Giáo dục học sinh tiểu học Hỗ trợ trong dạy viếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
177 trang 231 0 0
-
14 trang 98 0 0
-
Bài thu hoạch: Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học - Module 20
10 trang 55 0 0 -
Kỹ năng sống cho học sinh tiểu học - Giáo dục giá trị sống: Phần 2
123 trang 23 0 0 -
148 trang 20 0 0
-
Kỹ năng sống cho học sinh tiểu học - Giáo dục giá trị sống: Phần 1
77 trang 19 0 0 -
15 trang 18 0 0
-
Thực trạng hỗ trợ trong dạy học viết cho học sinh có khó khăn về viết ở trường tiểu học Long Biên
9 trang 17 0 0 -
123 trang 16 0 0
-
246 trang 16 1 0