Vài suy nghĩ về việc đọc - hiểu bài thơ Đàn ghi - ta của Lor-ca (trích)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài suy nghĩ về việc đọc - hiểu bài thơ Đàn ghi - ta của Lor-ca (trích) Vài suy nghĩ về việc đọc - hiểu bài thơ Đàn ghi - ta của Lor-ca (trích) a. Về nội dung: Bài thơ viết về cái chết của Fe-de-rich-co-Gar-xi-a-Lor-ca, nhà thơ, nhạc sĩ,kịch tác gia, nhà hoạt động sân khấu thiên tài người TBN vào năm 1936, khi ông mới38 tuổi. Cái chết của Lor-ca là sự kiện gây chấn động lớn không chỉ ở TBN mà còn vớitoàn thế giới, không chỉ với lúc bấy giờ mà còn âm vang tới nhiều năm sau. ThanhThảo muốn phục sinh thời khắc bi tráng đó, tỏ thái độ ngưỡng mộ, đau xót và qua đóxây dựng biểu tượng nghệ thuật Lor-ca quá hình ảnh quen thuộc mà độc đáo: đàn ghi-ta. b . Về hình thức: Với Lor-ca, người được coi như một bậc thầy của thi ca hiện đại thế giới, đạidiện tiêu biểu cho một thế hệ nghệ sĩ mới đầy tinh thần công dân và ý thức cách tânnghệ thuật nên với bài tưởng mộ của mình Thanh Thảo không muốn dừng lại ở hìnhthức thông thường, ông thể nghiệm một hình thức mới, gần gũi với dòng mạch tượngtrưng và siêu thực (Lor-ca là một thành viên) tạm gọi là kết hợp và giao hòa: kết hợpgiữa tự sự và trữ tình, giữa thơ và nhạc, giữa màu sắc thơ viếng phương Đông và chấtbi tráng trong nhạc giao hưởng phương Tây, giữa hệ thống thi ảnh Lor-ca và hệ thốngthi ảnh của chính tác giả . Tất cả lại được đưa vào một cấu trúc mới cũng mang tínhchất kết hợp và giao hòa: giao hòa giữa tính liên tục trong cốt tự sự với tính gián đoạntrong suy cảm và ngôn ngữ thơ. c. Về bố cục bài thơ: Có thể chia làm 4 đoạn: - 6 dòng: hình ảnh Lor-ca, con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnhchính trị và nghệ thuật TBN - 12 dòng: Lor-ca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dở dang của khát vọng cách tân. - 4 dòng: niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật củaLor-ca không ai tiếp tục. - 9 dòng: suy tư về cuộc giải thoát và cách tân giã từ của Lor-ca. d. Sức gợi của hệ thống hình ảnh: - Đoạn thứ nhất: hình ảnh Lor-ca được giới thiệu bằng những nết chấm phá,phần nào chịu ảnh hưởng của trường phái ấn tượng: những tiếng đàn bọt nước TBN áo chuongf đỏ gắt/ li-la-li-la li-la đi lang thang về miền đơn đọc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn… những hình ảnh tương phản vừa giúp ta hình dung về Lor-ca vừa gợi ta liêntưởng đến khung cảnh của một đấu trường, Nhưng ở đấy không phải đấu trường vớicuộc đấu giữa bò tót và đấu sĩ mà là một đấu trường đặc biệt với cuộcđấu giữa khátvọng dân chủ của công dân Lor-ca với nền chính trị độc tài, cảu khát vọng cách tânnghệ thuật trong chàng nghệ sĩ Lor-ca với nền nghệ thuật già nua. Ở đó, nhìn theo gócđọ nào cũng vẫn chỉ thấy con người tự do và nhà cách tân nghệ thuật mong manh vàđơn độc. - Đoạn 2: Tây ban nha hát nghêu ngao Áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắn Chàng đi như người mộng du Tiếng ghi ta nâu Bầu trời cô gái ấy Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy Tiếng đàn ghi ta tròn bọt nước vỡ tan Tiếng ghi ta ròng ròng Máu chảy Cái chết bất ngời đến với Lor-ca. con người trong sạch và vô tội ấy dù luôn bịám anhar về cái chết cuỷa chính mình vẫn không thẻ nghĩ là nó lại đnến sớm thế vàđến vào lúc chàng không ngờ nhất. Cảnh Lor-ca bị hành hình với những diễn biến phũphàng lúc đầu được diễn tả bằng những hình ảnh thực: áo choàng bê bết đỏ, sau đó sựkiện ấy tạo những cú sốc dây chuyền được diễn tả theo lối tượng trưng, liên tụcchuyển đổi cảm giác, qua hệ thống những âm thanh vỡ ra thành màu sắc, thành hìnhkhối, thành dòng máu chảy: Tiếng ghi ta nâu. Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡtan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy... - Đoạn thứ 3: Niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật củaLor-cakhông ai tiếp tục. Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh trong đáy giếng Di chúc “khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” của Lor-ca được lấy làmđề từ của bài tho như một thứ “chìa khóa” ngầm hướng người đọc hiểu thông điệpthực sự của bài thơ. Di chúc này, trong nhận thức của một người đọc bình thường,hiển nhiên bộc lộ tình yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật? Không chỉ có vậy, cònlà tình yêu tha thiết với xứ sở Tây ban cầm? Nhưng Lor-ca không phải là nghệ sĩ sinhra để nói những điều đơn giản. Do đó , di chúc của Lor-ca còn có những ý nghĩa khác.Nhà thơ cách tân là Lor-ca biết thi cac cùa mình một ngày nào đó sẽ án ngữ, ngăn cảnnhững người đến sau trong sáng tạo nghệ thuạt nen đã dặn lại cần phải biết chôn nghệthuật của mông để đi tới. Nhưng vì quá ngưỡng mộ Lor-ca người ta đã không biếtvượt qua Lor-ca. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 315 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 75 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 41 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 39 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 36 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 35 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 33 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 33 0 0 -
Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
4 trang 32 0 0 -
2 trang 32 0 0
-
Phân tích cuộc đời của Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở
6 trang 31 0 0