Vai trò căn cứ Hòn Tàu đối với phong trào cách mạng của Đặc khu Quảng Đà (1968-1975)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm 1968-1975, Hòn Tàu là địa điểm được Đặc khu ủy Quảng Đà lựa chọn xây dựng căn cứ đứng chân để lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Đà. Từ căn cứ Hòn Tàu, Đặc khu ủy Quảng Đà đã lãnh đạo quân và dân Quảng Đà giữ vững phong trào cách mạng, lần lượt đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ và các hành động lấn chiếm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò căn cứ Hòn Tàu đối với phong trào cách mạng của Đặc khu Quảng Đà (1968-1975)UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VAI TRÒ CĂN CỨ HÒN TÀU ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CÁCH MẠNG CỦA ĐẶC KHU QUẢNG ĐÀ (1968-1975) Nhận bài: 13 – 10 – 2018 Lê Năng Đônga, Lê Minh Chiếna* Chấp nhận đăng: 25 – 12 – 2018 Tóm tắt: Trong những năm 1968-1975, Hòn Tàu là địa điểm được Đặc khu ủy Quảng Đà lựa chọn xây http://jshe.ued.udn.vn/ dựng căn cứ đứng chân để lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Đà1. Từ căn cứ Hòn Tàu, Đặc khu ủy Quảng Đà đã lãnh đạo quân và dân Quảng Đà giữ vững phong trào cách mạng, lần lượt đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ và các hành động lấn chiếm, “tràn ngập lãnh thổ” của Mỹ-ngụy sau Hiệp định Pa-ri. Đứng chân tại Hòn Tàu, Đặc khu ủy Quảng Đà đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình - lãnh đạo quân và dân tỉnh nhà tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng thành phố Đà Nẵng ngày 29-3-1975, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào ngày 30-4-1975. Thực tiễn hoạt động của Đặc khu ủy Quảng Đà tại căn cứ Hòn Tàu đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Từ khóa: Hòn Tàu; căn cứ Đặc khu ủy Quảng Đà; xây dựng căn cứ; lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Đà; thành phố Đà Nẵng.1. Đặt vấn đề Để chuẩn bị cho Cuộc tổng tiến công và nổi dậyXuân Mậu Thân 1968, thực hiện chủ trương của Khu ủy 1Cuối năm 1962, chấp hành Nghị quyết của Khu ủy 5,5, tháng 11-1967, tỉnh Quảng Đà và thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được chia tách thành tỉnh Quảngsáp nhập thành Đặc khu Quảng Đà (gọi tắt là Quảng Nam (địa giới hành chính từ huyện Quế Sơn trở vào giáp vớiĐà). Ban Chấp hành Đảng bộ Đặc khu được Ban tỉnh Quảng Ngãi), tỉnh Quảng Đà (từ huyện Duy Xuyên đếnThường vụ Khu ủy 5 chỉ định gồm 23 ủy viên; đồng chí giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đó có thành phố ĐàHồ Nghinh được chỉ định làm Bí thư, đồng chí Trần Nẵng). Đến tháng 9-1964, Khu ủy 5 quyết định tách thành phốThận làm Phó Bí thư Đặc khu ủy1. Đà Nẵng ra khỏi tỉnh Quảng Đà trực thuộc Khu ủy. Để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sau Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu tháng 11-1967, Khu ủy 5 sáp nhập thành phố Đà Nẵng và tỉnhThân năm 1968, địch tổ chức nhiều cuộc phản kích Quảng Đà thành Đặc khu Quảng Đà. Theo đó, Đặc khu Quảngquyết liệt vào vùng giải phóng, đánh phá sâu vào vùng Đà gồm Quận I, Quận II, Quận III thuộc thành phố Đà Nẵng;căn cứ gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất. Trước tình Khu I, Khu II, Khu III thuộc huyện Hòa Vang và thị xã Hộihình đó, cuối năm 1968, cơ quan Đặc khu ủy Quảng Đà An cùng các huyện: Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Đôngchuyển từ xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn về đứng chân Giang, Nam Giang và Tây Giang.tại Hòn Tàu. Từ đây, căn cứ Hòn Tàu trở thành căn cứkháng chiến của quân và dân Quảng Đà. 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Vài nét khái quát về Hòn Tàu Hòn Tàu (còn có tên gọi khác là Tào Sơn) là mộtaBan Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam dãy núi giáp ranh giữa các huyện Duy Xuyên, Nông*Tác giả liên hệ Sơn và Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, diện tích gầnLê Minh ChiếnEmail: chientuyengiaoqn@gmail.com 100km², có độ cao 953m so với mực nước biển. Về tên Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 4 (2018), 39-43 | 39Lê Năng Đông, Lê Minh Chiếngọi thì chưa rõ nguồn gốc tên gọi Hòn Tàu có từ bao thời gian này Xứ ủy Trung Kì cũng về đây đứng chân. Từgiờ? Theo miêu tả trong “Địa chí Quảng Nam - Đà năm 1947, Tỉnh ủy, Ủy ban Kháng chiến - Hành chínhNẵng” thì: “Từ xa, trông núi giống như đầu chiếc tàu tỉnh thành lập Đặc khu Hoàng Văn Thụ trực thuộc Tỉnhthủy khổng lồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò căn cứ Hòn Tàu đối với phong trào cách mạng của Đặc khu Quảng Đà (1968-1975)UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VAI TRÒ CĂN CỨ HÒN TÀU ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CÁCH MẠNG CỦA ĐẶC KHU QUẢNG ĐÀ (1968-1975) Nhận bài: 13 – 10 – 2018 Lê Năng Đônga, Lê Minh Chiếna* Chấp nhận đăng: 25 – 12 – 2018 Tóm tắt: Trong những năm 1968-1975, Hòn Tàu là địa điểm được Đặc khu ủy Quảng Đà lựa chọn xây http://jshe.ued.udn.vn/ dựng căn cứ đứng chân để lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Đà1. Từ căn cứ Hòn Tàu, Đặc khu ủy Quảng Đà đã lãnh đạo quân và dân Quảng Đà giữ vững phong trào cách mạng, lần lượt đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ và các hành động lấn chiếm, “tràn ngập lãnh thổ” của Mỹ-ngụy sau Hiệp định Pa-ri. Đứng chân tại Hòn Tàu, Đặc khu ủy Quảng Đà đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình - lãnh đạo quân và dân tỉnh nhà tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng thành phố Đà Nẵng ngày 29-3-1975, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào ngày 30-4-1975. Thực tiễn hoạt động của Đặc khu ủy Quảng Đà tại căn cứ Hòn Tàu đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Từ khóa: Hòn Tàu; căn cứ Đặc khu ủy Quảng Đà; xây dựng căn cứ; lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Đà; thành phố Đà Nẵng.1. Đặt vấn đề Để chuẩn bị cho Cuộc tổng tiến công và nổi dậyXuân Mậu Thân 1968, thực hiện chủ trương của Khu ủy 1Cuối năm 1962, chấp hành Nghị quyết của Khu ủy 5,5, tháng 11-1967, tỉnh Quảng Đà và thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng được chia tách thành tỉnh Quảngsáp nhập thành Đặc khu Quảng Đà (gọi tắt là Quảng Nam (địa giới hành chính từ huyện Quế Sơn trở vào giáp vớiĐà). Ban Chấp hành Đảng bộ Đặc khu được Ban tỉnh Quảng Ngãi), tỉnh Quảng Đà (từ huyện Duy Xuyên đếnThường vụ Khu ủy 5 chỉ định gồm 23 ủy viên; đồng chí giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đó có thành phố ĐàHồ Nghinh được chỉ định làm Bí thư, đồng chí Trần Nẵng). Đến tháng 9-1964, Khu ủy 5 quyết định tách thành phốThận làm Phó Bí thư Đặc khu ủy1. Đà Nẵng ra khỏi tỉnh Quảng Đà trực thuộc Khu ủy. Để chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Sau Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu tháng 11-1967, Khu ủy 5 sáp nhập thành phố Đà Nẵng và tỉnhThân năm 1968, địch tổ chức nhiều cuộc phản kích Quảng Đà thành Đặc khu Quảng Đà. Theo đó, Đặc khu Quảngquyết liệt vào vùng giải phóng, đánh phá sâu vào vùng Đà gồm Quận I, Quận II, Quận III thuộc thành phố Đà Nẵng;căn cứ gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất. Trước tình Khu I, Khu II, Khu III thuộc huyện Hòa Vang và thị xã Hộihình đó, cuối năm 1968, cơ quan Đặc khu ủy Quảng Đà An cùng các huyện: Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Đôngchuyển từ xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn về đứng chân Giang, Nam Giang và Tây Giang.tại Hòn Tàu. Từ đây, căn cứ Hòn Tàu trở thành căn cứkháng chiến của quân và dân Quảng Đà. 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Vài nét khái quát về Hòn Tàu Hòn Tàu (còn có tên gọi khác là Tào Sơn) là mộtaBan Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam dãy núi giáp ranh giữa các huyện Duy Xuyên, Nông*Tác giả liên hệ Sơn và Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, diện tích gầnLê Minh ChiếnEmail: chientuyengiaoqn@gmail.com 100km², có độ cao 953m so với mực nước biển. Về tên Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 4 (2018), 39-43 | 39Lê Năng Đông, Lê Minh Chiếngọi thì chưa rõ nguồn gốc tên gọi Hòn Tàu có từ bao thời gian này Xứ ủy Trung Kì cũng về đây đứng chân. Từgiờ? Theo miêu tả trong “Địa chí Quảng Nam - Đà năm 1947, Tỉnh ủy, Ủy ban Kháng chiến - Hành chínhNẵng” thì: “Từ xa, trông núi giống như đầu chiếc tàu tỉnh thành lập Đặc khu Hoàng Văn Thụ trực thuộc Tỉnhthủy khổng lồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Căn cứ Đặc khu ủy Quảng Đà Xây dựng căn cứ Lãnh đạo phong trào cách mạng Quảng Đà Việt Nam hóa chiến tranh Cuộc kháng chiến chống MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 37 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị (1930-2009): Phần 2
338 trang 29 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng (1930-1975): Phần 2
171 trang 29 0 0 -
Hỏi và đáp về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Phần 2
41 trang 22 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
Ebook Địa chí Tiền Giang: Phần 2
514 trang 21 0 0 -
Ebook Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Tiên Phước (1858-1975): Phần 2
242 trang 21 0 0 -
206 trang 21 0 0
-
Ebook Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (1955-2015): Phần 2
243 trang 21 0 0 -
Ebook Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Sóc Trăng: Phần 2
112 trang 20 0 0