Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vậy thì trong đời sống xã hội con người có vai trò gì? Hơn một trăm năm trước, khi khẳng định tiến trình phát triển lịch sử của xã hội loài người là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội, Các Mác đã nói tới việc lấy sự phát triển toàn diện của con người làm thước đo chung cho sự phát triển xã hội. Các Mác cho rằng, xu hướng chung của tiến trình phát triển lịch sử được quy định bởi sự phát triển của lực lượng sản xuất bao gồm con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 2 Vậy th ì trong đ ời sống x• hội con người có vai trò gì? Hơn m ột trăm năm trước, khi khẳng định tiến trình phát triển lịch sử của x• hội loàingười là sự thay thế lẫn nhau của các h ình thái kinh tế x• hội, Các Mác đ• nói tới việclấy sự phát triển toàn diện của con người làm thước đo chung cho sự phát triển x• hội.Các Mác cho rằng, xu hướng chung của tiến trình phát triển lịch sử đư ợc quy định bởisự phát triển của lực lượng sản xuất bao gồm con người và những công cụ lao động docon người tạo ra. Sự phát triển của lực lư ợng sản xuất tự nó đ• nói lên trình độ pháttriển của x• hội qua việc con người chiếm lĩnh và sử dụng ngày càng nhiều lực lượng tựnhiên với tư cách là cơ sở vật chất cho hoạt đoọng sống của chính con người. Chúng tabiết rằng sản xuất là quá trình hoạt động thực tiễn cơ b ản của con người nhằm thoả m•nnhững nhu cầu của mình. Sản xuất quyết định nhu cầu nhưng không có nhu cầu th ìcũng không có sản xuất. Nhu cầu của con người tăng lên không ngừng, do đó m à conngười luôn luôn phát triển sản xuất vì muốn nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quảcủa sản xuất, giảm nhẹ lao động. Vì vậy có thể nói, trong quá trình ho ạt động, trư ớc hếtvà quan trọng hơn cả là hoạt động lao động sản xuất, bộ óc và bàn tay con ngườikhông ngừng hoàn thiện. Sự ho àn thiện của bộ óc là cơ sở, là nguồn vật chất vô tận chonhững hoạt động ngày càng ph ức tạp, tinh vi, đa dạng, phong phú của con người, đưađến sự thay đổi liên tục cơ sở vật chất và k ỹ thuật của x• hội. Sự phát triển hoàn thiệnkhông ngừng của trí tuệ con người đ• được thể hiện bằng việc truyền đạt, tàng trữnhững tri thức lý luận và kinh nghiệm từ thế hệ này sang th ế hệ khác và được ghi nhậnnhân cách cụ thể, trước hết ở sự biến đổi của công cụ sản xuất. Hay nói cách khác, sứcmạnh trí tuệ con ngư ời không ngừng đư ợc vật thể hoá trong công cụ sản xuất, trong lựclượng sản xuất nói chung. Tính vô tận của trí tuệ con ngư ời được biểu hiện ở sự biếnđổi không ngừng ở tính đa dạng, phong phú vô cùng tận của công cụ sản xuất trong quátrình phát triển của x• hội. Những cuộc cách mạng lực lượng sản xuất đ• và đang diễnra trong lịch sử x• hội loài người là những nấc thang đánh dấu sự phát triển ngày càngcao hơn của công cụ sản xuất: từ lửa đến công cụ sản xuất thủ công, rồi công cụ cơ khímáy móc và công nghệ trí tuệ ngày nay.. Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng con ngườivới b àn tay và khối óc của mình là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Nhưng bên cạnh vai trò con ngư ời là chủ thể của hoạt động sản xuất, là yếu tốhàng đầu đóng vai trò quyết định trong lực lượngsản xuất của x• hội, con người còn làchủ thể hoạt động của quá trình lịch sử. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, cc sángtạo ra lịch sử của chính m ình, sáng tạo ra lịch sử của x• hội loài người. Kết quả là x•hội loài người đ• bước từ thời đại văn minh này sang th ời đại văn minh khác cao hơn,trong quá trình lịch sử tự nhiên. Mặt khác khi sản xuất ngày càng phát triển, tính chất x• hội hóa của sản xuất ngàycàng gia tăng, việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực lượng của to àn x• hội và sự pháttriển mới của nền sản xuất do việc đó mang lại sẽ cần đến những con người hoàn toànmới. Các Mác đ• khẳng định: sự phát triển của lực lượng sản xuất x• hội trước hết có ýnghĩa là “sự phát triển phong phú của bản chất con người, coi như là một mục đích tựthân”(6). Bởi vậy theo Các Mác, ý nghĩa lịch sử, mục đích cao cả của sự phát triển x•hội là phát triển con người toàn diện, nâng cao năng lực và ph ẩm giá của con người,giải phóng con người, loại trừ ra khỏi cuộc sống con ngư ời mọi sự tha hoá để conngười sống với cuộc sống đích thực của m ình. Th ực tế đ• chứng minh, trong công cuộc đổi mới đất nước, chỉ có con người-yếu tốquan trọng nhất trong lực lượng sản xuất của x• hội mới là nhân tố chính, là nguồn lựcmang tính quyết định sự th ành công hay thất bại. Nhưng con người cũng là m ục tiêu, làcái đích của sự phát triển, sự đổi mới này. Hay nói cách khác, công cuộc đổi mới đấtnước m à cụ thể là công nghiệp hoá, hiện đại hoá là do con người, phụ thuộc vào conngười và vì con ngư ời.chương IIcon người việt nam trong sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “ công nghiệp hoá là đưađặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị ( cho một vùng, một nư ớc), các nhàmáy, các loại công nghiệp...” Quan niệm mang tính triết tự n ày được h ình thành trên cơsở khái quát quá trình hình thành lịch sử công nghiệp hoá ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ. Nghiên cứu định nghĩa phạm trù công nghiệp hoá của các nh à kinh tế Liên Xô (cũ)ta th ấy trong cuốn giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô được dịch sang tiếng ViệtNam 1958, ngư ời ta đ• định nghĩa “ công nghiệp hoá XHCN là phát triển đại côngnghiệp, trước hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy cần thiết cho việc cải tạo to ànbộ nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến.”Quan điểm công nghiệp hoá là quá trình xây d ựng và phát triển đại công nghiệp, trướchết là công nghiệp nặng của các nhà kinh tế học Liên Xô đ• đư ợc chúng ta tiếp nhậnthiếu sự phân tích khoa học đối với điều kiện cụ thể của nước ta. Cuốn “ Từ điển tiếngViệt” đ• giải thích công nghiệp hoá là quá trình xây d ựng nền sản xuất cơ khí lớn trongtất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân và đặc biệt công nghiệp nặng, dần tới sự tăngnhanh trình độ trang bị k ỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Trênthực tế, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc những năm 60, ta đ• mắc phảisai lầm đó, kết quả là nền kinh tế vẫn không thoát khỏi nền công nghiệp lạc hậu, nôngnghiệp lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém... Mặc dù không đạt được mục tiêu nhưngcũng chính nhờ công nghiệp hoá m à nước ta đẫ xây dựng được một số cơ sở vật chấtkỹ thuật nhất định, tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 2 Vậy th ì trong đ ời sống x• hội con người có vai trò gì? Hơn m ột trăm năm trước, khi khẳng định tiến trình phát triển lịch sử của x• hội loàingười là sự thay thế lẫn nhau của các h ình thái kinh tế x• hội, Các Mác đ• nói tới việclấy sự phát triển toàn diện của con người làm thước đo chung cho sự phát triển x• hội.Các Mác cho rằng, xu hướng chung của tiến trình phát triển lịch sử đư ợc quy định bởisự phát triển của lực lượng sản xuất bao gồm con người và những công cụ lao động docon người tạo ra. Sự phát triển của lực lư ợng sản xuất tự nó đ• nói lên trình độ pháttriển của x• hội qua việc con người chiếm lĩnh và sử dụng ngày càng nhiều lực lượng tựnhiên với tư cách là cơ sở vật chất cho hoạt đoọng sống của chính con người. Chúng tabiết rằng sản xuất là quá trình hoạt động thực tiễn cơ b ản của con người nhằm thoả m•nnhững nhu cầu của mình. Sản xuất quyết định nhu cầu nhưng không có nhu cầu th ìcũng không có sản xuất. Nhu cầu của con người tăng lên không ngừng, do đó m à conngười luôn luôn phát triển sản xuất vì muốn nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quảcủa sản xuất, giảm nhẹ lao động. Vì vậy có thể nói, trong quá trình ho ạt động, trư ớc hếtvà quan trọng hơn cả là hoạt động lao động sản xuất, bộ óc và bàn tay con ngườikhông ngừng hoàn thiện. Sự ho àn thiện của bộ óc là cơ sở, là nguồn vật chất vô tận chonhững hoạt động ngày càng ph ức tạp, tinh vi, đa dạng, phong phú của con người, đưađến sự thay đổi liên tục cơ sở vật chất và k ỹ thuật của x• hội. Sự phát triển hoàn thiệnkhông ngừng của trí tuệ con người đ• được thể hiện bằng việc truyền đạt, tàng trữnhững tri thức lý luận và kinh nghiệm từ thế hệ này sang th ế hệ khác và được ghi nhậnnhân cách cụ thể, trước hết ở sự biến đổi của công cụ sản xuất. Hay nói cách khác, sứcmạnh trí tuệ con ngư ời không ngừng đư ợc vật thể hoá trong công cụ sản xuất, trong lựclượng sản xuất nói chung. Tính vô tận của trí tuệ con ngư ời được biểu hiện ở sự biếnđổi không ngừng ở tính đa dạng, phong phú vô cùng tận của công cụ sản xuất trong quátrình phát triển của x• hội. Những cuộc cách mạng lực lượng sản xuất đ• và đang diễnra trong lịch sử x• hội loài người là những nấc thang đánh dấu sự phát triển ngày càngcao hơn của công cụ sản xuất: từ lửa đến công cụ sản xuất thủ công, rồi công cụ cơ khímáy móc và công nghệ trí tuệ ngày nay.. Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng con ngườivới b àn tay và khối óc của mình là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Nhưng bên cạnh vai trò con ngư ời là chủ thể của hoạt động sản xuất, là yếu tốhàng đầu đóng vai trò quyết định trong lực lượngsản xuất của x• hội, con người còn làchủ thể hoạt động của quá trình lịch sử. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, cc sángtạo ra lịch sử của chính m ình, sáng tạo ra lịch sử của x• hội loài người. Kết quả là x•hội loài người đ• bước từ thời đại văn minh này sang th ời đại văn minh khác cao hơn,trong quá trình lịch sử tự nhiên. Mặt khác khi sản xuất ngày càng phát triển, tính chất x• hội hóa của sản xuất ngàycàng gia tăng, việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực lượng của to àn x• hội và sự pháttriển mới của nền sản xuất do việc đó mang lại sẽ cần đến những con người hoàn toànmới. Các Mác đ• khẳng định: sự phát triển của lực lượng sản xuất x• hội trước hết có ýnghĩa là “sự phát triển phong phú của bản chất con người, coi như là một mục đích tựthân”(6). Bởi vậy theo Các Mác, ý nghĩa lịch sử, mục đích cao cả của sự phát triển x•hội là phát triển con người toàn diện, nâng cao năng lực và ph ẩm giá của con người,giải phóng con người, loại trừ ra khỏi cuộc sống con ngư ời mọi sự tha hoá để conngười sống với cuộc sống đích thực của m ình. Th ực tế đ• chứng minh, trong công cuộc đổi mới đất nước, chỉ có con người-yếu tốquan trọng nhất trong lực lượng sản xuất của x• hội mới là nhân tố chính, là nguồn lựcmang tính quyết định sự th ành công hay thất bại. Nhưng con người cũng là m ục tiêu, làcái đích của sự phát triển, sự đổi mới này. Hay nói cách khác, công cuộc đổi mới đấtnước m à cụ thể là công nghiệp hoá, hiện đại hoá là do con người, phụ thuộc vào conngười và vì con ngư ời.chương IIcon người việt nam trong sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “ công nghiệp hoá là đưađặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị ( cho một vùng, một nư ớc), các nhàmáy, các loại công nghiệp...” Quan niệm mang tính triết tự n ày được h ình thành trên cơsở khái quát quá trình hình thành lịch sử công nghiệp hoá ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ. Nghiên cứu định nghĩa phạm trù công nghiệp hoá của các nh à kinh tế Liên Xô (cũ)ta th ấy trong cuốn giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô được dịch sang tiếng ViệtNam 1958, ngư ời ta đ• định nghĩa “ công nghiệp hoá XHCN là phát triển đại côngnghiệp, trước hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy cần thiết cho việc cải tạo to ànbộ nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến.”Quan điểm công nghiệp hoá là quá trình xây d ựng và phát triển đại công nghiệp, trướchết là công nghiệp nặng của các nhà kinh tế học Liên Xô đ• đư ợc chúng ta tiếp nhậnthiếu sự phân tích khoa học đối với điều kiện cụ thể của nước ta. Cuốn “ Từ điển tiếngViệt” đ• giải thích công nghiệp hoá là quá trình xây d ựng nền sản xuất cơ khí lớn trongtất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân và đặc biệt công nghiệp nặng, dần tới sự tăngnhanh trình độ trang bị k ỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Trênthực tế, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc những năm 60, ta đ• mắc phảisai lầm đó, kết quả là nền kinh tế vẫn không thoát khỏi nền công nghiệp lạc hậu, nôngnghiệp lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém... Mặc dù không đạt được mục tiêu nhưngcũng chính nhờ công nghiệp hoá m à nước ta đẫ xây dựng được một số cơ sở vật chấtkỹ thuật nhất định, tạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 246 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 240 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 158 0 0