Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua việc khảo sát và phân loại các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn Tuân, người viết đã chỉ ra những giá trị của việc sử dụng các đơn vị đồng nghĩa; sự thể hiện vốn từ phong phú và khả năng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tác giả Nguyễn Tuân – một trong số các nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam, một bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn TuânLê Thị Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 13 - 20VAI TRÕ CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ THỂ HIỆNCHỦ THỂ PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN TUÂNLê Thị Hương Giang*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTQua việc khảo sát và phân loại các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trongtruyện ngắn của Nguyễn Tuân, người viết đã chỉ ra những giá trị của việc sử dụng các đơn vị đồngnghĩa; sự thể hiện vốn từ phong phú và khả năng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tác giảNguyễn Tuân – một trong số các nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam, một bậc thầy về sử dụngngôn ngữ.Từ khóa: đồng nghĩa , truyện ngắn, chủ thể phát ngôn, Nguyễn TuânĐẶT VẤN ĐỀ*Đồng nghĩa là một hiện tượng có tính phổquát trong tất cả các ngôn ngữ. Đồng nghĩacung cấp cho người sử dụng ngôn ngữ khảnăng lựa chọn phương tiện biểu đạt để diễn tảmột cách trung thành nhất tư tưởng, tình cảmcủa mình trong ngững cảnh huống giao tiếpcụ thể.Nguyễn Tuân là một trong số các nhà vănxuất sắc của văn học Việt Nam. Tài hoa củaNguyễn Tuân biểu hiện trên nhiều mặt: sựuyên bác, năng lực sáng tạo độc đáo…trongđó phải kể đến tài hoa về dùng từ. “Đi trêncon đường nghệ thuật ngôn từ, Nguyễn Tuânđã trở thành người phát hiện, người khám phánhững khả năng chưa từng biết đến của tiếngViệt ta”[1, S.33]Việc tìm hiểu các đơn vị đồng nghĩa đối vớisự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyệnngắn của Nguyễn Tuân sẽ là một cách tiếpcận mới trên phương diện ngôn ngữ. Qua đó,người đọc sẽ hiểu rõ hơn những tâm tư, trăntrở mà tác giả đã kín đáo truyền thông điệp tớingười đọc.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Từ ngữ đồng nghĩa là những đơn vị từ hoặccụm từ có chức năng biểu thị cùng một đốitượng. Trong ngôn ngữ học hiện nay có sựphân biệt giữa đồng nghĩa và đồng sở chỉ.Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi gọichung các từ hoặc ngữ có một nét nghĩa nàođó đồng nhất là những từ ngữ đồng nghĩa*Tel: 0989 090076, Email: lehuonggiang.dhsptn@gmail.comhoặc đơn vị đồng nghĩa, bao gồm cả đồngnghĩa từ vựng và đồng nghĩa trong văn cảnh.2. Phân tích nội dung một văn bản, ta có thểxem xét văn bản đó trong mối quan hệ với đốitượng được phản ánh, với chủ thể phát ngônvà với đối tượng thụ ngôn. Bài viết này tìmhiểu vai trò của các từ ngữ đồng nghĩa trongcác truyện ngắn của Nguyễn Tuân trước Cáchmạng, xét từ mối quan hệ giữa văn bản vớichủ thể phát ngôn.Trong tác phẩm văn học, chủ thể phát ngôngồm có nhân vật, người dẫn truyện và tác giả.Xét cho cùng, toàn bộ tác phẩm văn học làsản phẩm sáng tạo của nhà văn. Do đó, ngônngữ trong tác phẩm là ngôn ngữ nhà văn. Tuynhiên, xét tương quan nội tại của tác phẩm,người ta phân biệt ngôn ngữ người thuậttruyện và ngôn ngữ nhân vật.3. Trong các truyện ngắn của Nguyễn Tuân,ta thấy có một số lượng lớn những đơn vịđồng nghĩa, thể hiện vốn từ phong phú và khảnăng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tácgiả. Thực tế cho thấy, mỗi khi sử dụng từđồng nghĩa, nhà văn đã thực sự tạo được sựthay đổi giọng điệu của câu văn, đoạn văn vàcủa toàn bộ tác phẩm. Đây cũng là con đườngđể ngôn từ thực hiện chức năng thi học, chứcnăng siêu ngôn ngữ của mình.Hiện tượng từ ngữ đồng nghĩa trong vănNguyễn Tuân xảy ra trong nội bộ ngôn ngữngười trần thuật, nội bộ ngôn ngữ của nhân vật.Với tư cách là một trong những phương tiệnbộc lộ tính cách nhân vật, các từ ngữ đồngnghĩa trong lời nhân vật và lời người trần13Lê Thị Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthuật có vai trò tương đối khác nhau. Vì vậy,ở đây chúng tôi tách ngôn ngữ người trầnthuật và ngôn ngữ nhân vật ra làm hai đốitượng xem xét riêng.Từ ngữ đồng nghĩa trong ngôn ngữ nhân vậtTrong các truyện ngắn của Nguyễn Tuân, ítnhững lời đối thoại trực tiếp, vì thế ngôn ngữnhân vật ít xuất hiện. Tuy vậy, trong các tácphẩm, mỗi khi nhân vật phát ngôn đều thể hiệntính cách của mình. Và tính cách ấy một phầnbộc lộ qua cách sử dụng từ ngữ đồng nghĩa.Các lượt lời của nhân vật trong truyện ngắncủa Nguyễn Tuân thường ngắn. Tuy nhiên,qua khảo sát, ta thấy trong các lời thoại củanhân vật xuất hiện nhiều từ ngữ đồng nghĩa.Các từ ngữ đồng nghĩa này đã giúp cho nhàvăn thể hiện những dụng ý khác nhau.Nhân vật trong các phẩm của Nguyễn Tuânthường là nhân vật tài hoa: chặt đầu giỏi,uống trà giỏi, thả thơ, đánh thơ giỏi. Tất cảđều đạt trình độ nghệ sĩ. Do đó, trong nóinăng họ cũng là những người khéo léo, lịchsự văn hoa. Nét tính cách văn hoa lịch sự ấybiểu hiện qua cách xưng hô theo những quanhệ khác nhau giữa các nhân vật. Viên quanphủ gọi lý trưởng khi thì thầy, khi thì chú, khithì anh. Mỗi cách xưng hô đều có động cơ vàý đồ riêng.Trước hết các từ ngữ đồng nghĩa xuất hiệntrong lời nói của nhân vật đã góp phần khắchọa đặc điểm của nhân vật.Ví dụ, Trong “Những chiếc ấm đất” cùng chỉkhái niệm “ăn” nhưng nhà sư nói là “thụ”:“Cháu đi từ sớm, chắc bây giờ đã ngót ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyện ngắn của Nguyễn TuânLê Thị Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 13 - 20VAI TRÕ CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ THỂ HIỆNCHỦ THỂ PHÁT NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN TUÂNLê Thị Hương Giang*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTQua việc khảo sát và phân loại các đơn vị đồng nghĩa đối với sự thể hiện chủ thể phát ngôn trongtruyện ngắn của Nguyễn Tuân, người viết đã chỉ ra những giá trị của việc sử dụng các đơn vị đồngnghĩa; sự thể hiện vốn từ phong phú và khả năng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tác giảNguyễn Tuân – một trong số các nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam, một bậc thầy về sử dụngngôn ngữ.Từ khóa: đồng nghĩa , truyện ngắn, chủ thể phát ngôn, Nguyễn TuânĐẶT VẤN ĐỀ*Đồng nghĩa là một hiện tượng có tính phổquát trong tất cả các ngôn ngữ. Đồng nghĩacung cấp cho người sử dụng ngôn ngữ khảnăng lựa chọn phương tiện biểu đạt để diễn tảmột cách trung thành nhất tư tưởng, tình cảmcủa mình trong ngững cảnh huống giao tiếpcụ thể.Nguyễn Tuân là một trong số các nhà vănxuất sắc của văn học Việt Nam. Tài hoa củaNguyễn Tuân biểu hiện trên nhiều mặt: sựuyên bác, năng lực sáng tạo độc đáo…trongđó phải kể đến tài hoa về dùng từ. “Đi trêncon đường nghệ thuật ngôn từ, Nguyễn Tuânđã trở thành người phát hiện, người khám phánhững khả năng chưa từng biết đến của tiếngViệt ta”[1, S.33]Việc tìm hiểu các đơn vị đồng nghĩa đối vớisự thể hiện chủ thể phát ngôn trong truyệnngắn của Nguyễn Tuân sẽ là một cách tiếpcận mới trên phương diện ngôn ngữ. Qua đó,người đọc sẽ hiểu rõ hơn những tâm tư, trăntrở mà tác giả đã kín đáo truyền thông điệp tớingười đọc.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Từ ngữ đồng nghĩa là những đơn vị từ hoặccụm từ có chức năng biểu thị cùng một đốitượng. Trong ngôn ngữ học hiện nay có sựphân biệt giữa đồng nghĩa và đồng sở chỉ.Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi gọichung các từ hoặc ngữ có một nét nghĩa nàođó đồng nhất là những từ ngữ đồng nghĩa*Tel: 0989 090076, Email: lehuonggiang.dhsptn@gmail.comhoặc đơn vị đồng nghĩa, bao gồm cả đồngnghĩa từ vựng và đồng nghĩa trong văn cảnh.2. Phân tích nội dung một văn bản, ta có thểxem xét văn bản đó trong mối quan hệ với đốitượng được phản ánh, với chủ thể phát ngônvà với đối tượng thụ ngôn. Bài viết này tìmhiểu vai trò của các từ ngữ đồng nghĩa trongcác truyện ngắn của Nguyễn Tuân trước Cáchmạng, xét từ mối quan hệ giữa văn bản vớichủ thể phát ngôn.Trong tác phẩm văn học, chủ thể phát ngôngồm có nhân vật, người dẫn truyện và tác giả.Xét cho cùng, toàn bộ tác phẩm văn học làsản phẩm sáng tạo của nhà văn. Do đó, ngônngữ trong tác phẩm là ngôn ngữ nhà văn. Tuynhiên, xét tương quan nội tại của tác phẩm,người ta phân biệt ngôn ngữ người thuậttruyện và ngôn ngữ nhân vật.3. Trong các truyện ngắn của Nguyễn Tuân,ta thấy có một số lượng lớn những đơn vịđồng nghĩa, thể hiện vốn từ phong phú và khảnăng sáng tạo những đơn vị ngôn ngữ của tácgiả. Thực tế cho thấy, mỗi khi sử dụng từđồng nghĩa, nhà văn đã thực sự tạo được sựthay đổi giọng điệu của câu văn, đoạn văn vàcủa toàn bộ tác phẩm. Đây cũng là con đườngđể ngôn từ thực hiện chức năng thi học, chứcnăng siêu ngôn ngữ của mình.Hiện tượng từ ngữ đồng nghĩa trong vănNguyễn Tuân xảy ra trong nội bộ ngôn ngữngười trần thuật, nội bộ ngôn ngữ của nhân vật.Với tư cách là một trong những phương tiệnbộc lộ tính cách nhân vật, các từ ngữ đồngnghĩa trong lời nhân vật và lời người trần13Lê Thị Hương GiangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthuật có vai trò tương đối khác nhau. Vì vậy,ở đây chúng tôi tách ngôn ngữ người trầnthuật và ngôn ngữ nhân vật ra làm hai đốitượng xem xét riêng.Từ ngữ đồng nghĩa trong ngôn ngữ nhân vậtTrong các truyện ngắn của Nguyễn Tuân, ítnhững lời đối thoại trực tiếp, vì thế ngôn ngữnhân vật ít xuất hiện. Tuy vậy, trong các tácphẩm, mỗi khi nhân vật phát ngôn đều thể hiệntính cách của mình. Và tính cách ấy một phầnbộc lộ qua cách sử dụng từ ngữ đồng nghĩa.Các lượt lời của nhân vật trong truyện ngắncủa Nguyễn Tuân thường ngắn. Tuy nhiên,qua khảo sát, ta thấy trong các lời thoại củanhân vật xuất hiện nhiều từ ngữ đồng nghĩa.Các từ ngữ đồng nghĩa này đã giúp cho nhàvăn thể hiện những dụng ý khác nhau.Nhân vật trong các phẩm của Nguyễn Tuânthường là nhân vật tài hoa: chặt đầu giỏi,uống trà giỏi, thả thơ, đánh thơ giỏi. Tất cảđều đạt trình độ nghệ sĩ. Do đó, trong nóinăng họ cũng là những người khéo léo, lịchsự văn hoa. Nét tính cách văn hoa lịch sự ấybiểu hiện qua cách xưng hô theo những quanhệ khác nhau giữa các nhân vật. Viên quanphủ gọi lý trưởng khi thì thầy, khi thì chú, khithì anh. Mỗi cách xưng hô đều có động cơ vàý đồ riêng.Trước hết các từ ngữ đồng nghĩa xuất hiệntrong lời nói của nhân vật đã góp phần khắchọa đặc điểm của nhân vật.Ví dụ, Trong “Những chiếc ấm đất” cùng chỉkhái niệm “ăn” nhưng nhà sư nói là “thụ”:“Cháu đi từ sớm, chắc bây giờ đã ngót ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đơn vị đồng nghĩa Chủ thể phát ngôn Truyện ngắn của Nguyễn Tuân Nhà văn Nguyễn Tuân Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
69 trang 127 0 0