Vai trò của chế phẩm vi sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu ứng dụng các đặc điểm hữu ích của vi sinh vật ngày nay đã trở nên rất phổ biến; trong đó có lĩnh vực xử lý phế phẩm, chất thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Các chế phẩm sinh học được bào chế bằng cách nuôi cấy, nhân mật số vi sinh vật từ đặc tính có thể “tiêu thụ” các chất hữu cơ trong môi trường hoặc đối kháng với vi sinh vật có hại khác. Trong ứng dụng hiện nay có các nhóm vi sinh sau: Nhóm vi khuẩn quang hợp (Rodopseudomonas), nhóm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chế phẩm vi sinh Vai trò của chế phẩm vi sinhViệc nghiên cứu ứng dụng các đặc điểm hữu ích của visinh vật ngày nay đã trở nên rất phổ biến; trong đó có lĩnhvực xử lý phế phẩm, chất thải trong quá trình sản xuấtnông nghiệp.Các chế phẩm sinh học được bào chế bằng cách nuôi cấy,nhân mật số vi sinh vật từ đặc tính có thể “tiêu thụ” cácchất hữu cơ trong môi trường hoặc đối kháng với vi sinhvật có hại khác. Trong ứng dụng hiện nay có các nhóm visinh sau: Nhóm vi khuẩn quang hợp (Rodopseudomonas),nhóm vi khuẩn lên men Lactobacillus, nhóm nấm men(Saccharomyces), nhóm nấm diệt khuẩn (Aspergillus &Penicillium), nhóm nấm đối kháng nấm hại(Trichoderma) ... Ở một dạng khác thì khai thác nhóm visinh vật sống cộng sinh trong cùng một môi trường nhưBIO-F, VEM … hoặc sử dụng chất chiết xuất nhưAgrispon, hay hỗn hợp các khoáng chất thiên nhiên nhưMistral ... Nhìn chung, tùy theo đặc điểm từng loại chếphẩm sinh học; chúng có thể giúp làm sạch nước, khử mùihôi, tăng sức đề kháng cho vật nuôi và cây trồng, phânhủy nhanh chất hữu cơ ...Các chế phẩm sinh học được áp dụng phổ biến khá đadạng trong các lĩnh vực:Như trong chăn nuôi có các chế phẩm EM, Bokashi, Bet-Orga, ... có tác dụng khử khí độc, làm giảm mùi hôi, giảmmật độ ruồi. Các chế phẩm này được sử dụng trongchuồng trại, nhà vệ sinh. Riêng chế phẩm EM có thể trộnvới thức ăn để giúp cải thiện tỉ lệ tiêu hóa, giảm mùi hôicủa phân, tiết kiệm chi phí thuốc thú y. Còn trong thủysản thì có các chế phẩm BRF-2 Quakit, EM ... dùng xử lýchất hữu cơ tích tụ từ chất thải của tôm, cá, thức ăn dư …Mặt khác, các chế phẩm này cũng giúp giảm mật số visinh vật có hại như Vibrio, Aeromonas, E.coli ... và làmtăng thêm hàm lượng dưỡng khí hòa tan trong môi trườngnước, giảm các loại khí độc như NH3, H2S ...Đối với mục tiêu cải tạo đất thì các nhóm vi sinh có khảnăng giải phóng kim loại nặng và các hóa chất dùng trừsâu bệnh trên cây trồng được chọn lựa ứng dụng. Thôngthường, nhóm vi sinh này tập trung ở vùng rễ cây và tựtạo ra các axit hữu cơ để gắn kết kim loại nặng, kim loạiđộc hại không thâm nhập vào cây trồng. Ngoài ra, còn cónhóm vi sinh có khả năng phân hủy các chất phế thải hữucơ để tạo thêm nguồn dinh dưỡng cho cây trồng đồng lúcvới hỗ trợ cây trồng nâng cao sức đề kháng với các tácnhân có hại; các chế phẩm hướng theo mục tiêu nầy cóVAM, vi khuẩn Pseudomonas hoặc như chế phẩmLipomycin-M chứa nấm men Lipomyces PT7.1 có khảnăng tạo màng nhầy trong điều kiện đất khô hạn, giúp đấtgiữ nước tốt hơn.Để xử lý các loại phế phẩm nông nghiệp, rác thải sinhhoạt thì có các chế phẩm như BIMA (Trichoderma), Vi-ĐK, BIO-F (xạ khuẩn Streptomyces sp., nấmTrichoderma sp., vi khuẩn Bacillus sp.) được sử dụng đểủ phân gia súc, chất thải hũu cơ như rơm, rạ, rác thải sinhhoạt hữu cơ (đã tách riêng rác vô cơ). Việc sử dụng chếphẩm có thể giúp rút ngắn thời gian ủ hoai phân chuồng,phân xanh, rác từ 2-3 lần so với cách ủ thông thường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chế phẩm vi sinh Vai trò của chế phẩm vi sinhViệc nghiên cứu ứng dụng các đặc điểm hữu ích của visinh vật ngày nay đã trở nên rất phổ biến; trong đó có lĩnhvực xử lý phế phẩm, chất thải trong quá trình sản xuấtnông nghiệp.Các chế phẩm sinh học được bào chế bằng cách nuôi cấy,nhân mật số vi sinh vật từ đặc tính có thể “tiêu thụ” cácchất hữu cơ trong môi trường hoặc đối kháng với vi sinhvật có hại khác. Trong ứng dụng hiện nay có các nhóm visinh sau: Nhóm vi khuẩn quang hợp (Rodopseudomonas),nhóm vi khuẩn lên men Lactobacillus, nhóm nấm men(Saccharomyces), nhóm nấm diệt khuẩn (Aspergillus &Penicillium), nhóm nấm đối kháng nấm hại(Trichoderma) ... Ở một dạng khác thì khai thác nhóm visinh vật sống cộng sinh trong cùng một môi trường nhưBIO-F, VEM … hoặc sử dụng chất chiết xuất nhưAgrispon, hay hỗn hợp các khoáng chất thiên nhiên nhưMistral ... Nhìn chung, tùy theo đặc điểm từng loại chếphẩm sinh học; chúng có thể giúp làm sạch nước, khử mùihôi, tăng sức đề kháng cho vật nuôi và cây trồng, phânhủy nhanh chất hữu cơ ...Các chế phẩm sinh học được áp dụng phổ biến khá đadạng trong các lĩnh vực:Như trong chăn nuôi có các chế phẩm EM, Bokashi, Bet-Orga, ... có tác dụng khử khí độc, làm giảm mùi hôi, giảmmật độ ruồi. Các chế phẩm này được sử dụng trongchuồng trại, nhà vệ sinh. Riêng chế phẩm EM có thể trộnvới thức ăn để giúp cải thiện tỉ lệ tiêu hóa, giảm mùi hôicủa phân, tiết kiệm chi phí thuốc thú y. Còn trong thủysản thì có các chế phẩm BRF-2 Quakit, EM ... dùng xử lýchất hữu cơ tích tụ từ chất thải của tôm, cá, thức ăn dư …Mặt khác, các chế phẩm này cũng giúp giảm mật số visinh vật có hại như Vibrio, Aeromonas, E.coli ... và làmtăng thêm hàm lượng dưỡng khí hòa tan trong môi trườngnước, giảm các loại khí độc như NH3, H2S ...Đối với mục tiêu cải tạo đất thì các nhóm vi sinh có khảnăng giải phóng kim loại nặng và các hóa chất dùng trừsâu bệnh trên cây trồng được chọn lựa ứng dụng. Thôngthường, nhóm vi sinh này tập trung ở vùng rễ cây và tựtạo ra các axit hữu cơ để gắn kết kim loại nặng, kim loạiđộc hại không thâm nhập vào cây trồng. Ngoài ra, còn cónhóm vi sinh có khả năng phân hủy các chất phế thải hữucơ để tạo thêm nguồn dinh dưỡng cho cây trồng đồng lúcvới hỗ trợ cây trồng nâng cao sức đề kháng với các tácnhân có hại; các chế phẩm hướng theo mục tiêu nầy cóVAM, vi khuẩn Pseudomonas hoặc như chế phẩmLipomycin-M chứa nấm men Lipomyces PT7.1 có khảnăng tạo màng nhầy trong điều kiện đất khô hạn, giúp đấtgiữ nước tốt hơn.Để xử lý các loại phế phẩm nông nghiệp, rác thải sinhhoạt thì có các chế phẩm như BIMA (Trichoderma), Vi-ĐK, BIO-F (xạ khuẩn Streptomyces sp., nấmTrichoderma sp., vi khuẩn Bacillus sp.) được sử dụng đểủ phân gia súc, chất thải hũu cơ như rơm, rạ, rác thải sinhhoạt hữu cơ (đã tách riêng rác vô cơ). Việc sử dụng chếphẩm có thể giúp rút ngắn thời gian ủ hoai phân chuồng,phân xanh, rác từ 2-3 lần so với cách ủ thông thường
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0