Vai trò của chỉ số khối cơ thể và bảng phân loại SGA trong việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 732.46 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài viết nhằm khảo sát sự khác biệt của những rối loạn tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có đái tháo đường so với bệnh nhân bệnh thận mạn không có đái tháo đường; xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì ở đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chỉ số khối cơ thể và bảng phân loại SGA trong việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đườngNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ VÀ BẢNG PHÂN LOẠI SGATRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠNCÓ HAY KHÔNG CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTrần Văn Vũ*, Trần Thị Bích Hương**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Thừa cân/béo phì, suy dinh dưỡng là những rối loạn tình trạng dinh dưỡng thường gặp vàmang lại những ảnh hưởng bất lợi, góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân bệnh thận mạn.Việc đánh giá tất cả những rối loạn tình trạng dinh dưỡng này ở đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có haykhông có đái tháo đường hiện nay chưa được nghiên cứu.Mục tiêu: Khảo sát sự khác biệt của những rối loạn tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn cóđái tháo đường so với bệnh nhân bệnh thận mạn không có đái tháo đường; Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừacân/béo phì ở đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường. Lựa chọn phương pháp đánhgiá tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì thích hợp cho đối tượng bệnh nhân này.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu và mô tả cắt ngang được thực hiện trên 118 bệnh nhânbệnh thận mạn có và không có đái tháo đường tại khoa Thận bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2011. Tình trạng dinhdưỡng của bệnh nhân được đánh giá bằng: chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index – BMI), chỉ số albumin huyếtthanh, phương pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan (Subjective Global Assessment –SGA).Kết quả: Trong số 118 bệnh nhân bệnh thận mạn có và không có đái tháo đường, có 61 bệnh nhân nữ(51,7%) và 57 bệnh nhân nam (48,3%), tỷ lệ nữ:nam = 1,07:1, tuổi trung bình: 65,09 ± 10,08 (40 – 86 tuổi). Tỷlệ suy dinh dưỡng xác định được bằng phương pháp BMI, albumin, SGA tương ứng là 11,9%, 20,3%, 32,2%.Tỷ lệ thừa cân/béo phì xác định bằng phương pháp BMI là 30,5 %.Kết luận: Những rối loạn tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn do đái tháo đường tương tựbệnh nhân bệnh thận mạn không có đái tháo đường. Rối loạn dạng thừa cân/béo phì thường gặp ở những giaiđoạn đầu của bệnh thận mạn và càng tiến gần đến giai đoạn cuối thì tỷ lệ suy dinh dưỡng càng gia tăng. Tỷ lệsuy dinh dưỡng và thừa cân béo phì ghi nhận được qua nghiên cứu khá cao nêu bật tầm quan trọng của việc tầmsoát những rối loạn này. Chúng tôi đề nghị sử dụng phương pháp SGA trong việc chẩn đoán suy dinh dưỡng vàsử dụng phương pháp BMI để chẩn đoán tình trạng thừa cân/béo phì trên bệnh nhân bệnh thận mạn do hoặckhông do đái tháo đường.Từ khóa: bệnh thận mạn, bệnh thận do đái tháo đường, suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì, SGA, BMI,albuminABSTRACTTHE ROLE OF BODY MASS INDEX AND SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSMENT SCORES AS THENUTRITIONAL INDICATORS IN DIABETIC AND NON-DIABETIC KIDNEY DISEASE PATIENTSTran Van Vu, Tran Thi Bich Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 120 - 128* Khoa Thận - Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: ThS.BS. Trần Văn Vũ120ĐT: 0918151010Email: drvutran@gmail.com.Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcBackground: Nutritional disorders such as overweight, obesity, underweight may contribute to morbidityand mortality in predialysis diabetic and nondiabetic kidney disease patients.Objective: To determine and to compare the prevalence of malnutrition, overweight and obesity in diabeticand non-diabetic kidney disease and to suggest the most effective method to assess different nutritional statusdisorders.Methods: A cross-sectional study was conducted at the Nephrology Department, Cho Ray Hospital in 2011.Both pre-dialysis diabetic and non-diabetic nephropathy patients (N=118) were enrolled. Malnutrition status wasassessed by BMI, serum albumin, Subjective Global Assessment (SGA) method.Results: Over 118 Pre-dialysis diabetic and non-diabetic nephropathy patients, we had 61 females (51.7%)and 57 males (48.3%), mean age 65.09 ± 10.08 (40 to 86 years old). The prevalence of malnutrition according toBMI, albumin, SGA were 11.9%, 20.3%, 32.2%, respectively. The prevalence of overweight/obesity according toBMI was 30.5%.Conclusion: The nutritional status disorder of diabetic nephropathy patients was similar to the non-diabeticones. Overweight/ obesity was common at the early stages of chronic kidney disease. In the contrast, malnutritionrelated with more advanced CKD stages. We suggested to use routinely SGA method to search for malnutritionand BMI for overweight or obesity in pre-dialysis diabetic and nondiabetic kidney patients.Keywords: diabetic kidney disease, chronic kidney disease, malnutrition, overweight/obesity, SGA, BMI,Albuminvong trước khi bước vào suy thận mạn giai đoạnĐẶT VẤN ĐỀcuối. Như vậy, rối loạn tình trạng dinh dưỡngBệnh thận mạn (BTM) là một trong nhữngd ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chỉ số khối cơ thể và bảng phân loại SGA trong việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đườngNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013VAI TRÒ CỦA CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ VÀ BẢNG PHÂN LOẠI SGATRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠNCÓ HAY KHÔNG CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTrần Văn Vũ*, Trần Thị Bích Hương**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Thừa cân/béo phì, suy dinh dưỡng là những rối loạn tình trạng dinh dưỡng thường gặp vàmang lại những ảnh hưởng bất lợi, góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân bệnh thận mạn.Việc đánh giá tất cả những rối loạn tình trạng dinh dưỡng này ở đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có haykhông có đái tháo đường hiện nay chưa được nghiên cứu.Mục tiêu: Khảo sát sự khác biệt của những rối loạn tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn cóđái tháo đường so với bệnh nhân bệnh thận mạn không có đái tháo đường; Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừacân/béo phì ở đối tượng bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường. Lựa chọn phương pháp đánhgiá tình trạng suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì thích hợp cho đối tượng bệnh nhân này.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu và mô tả cắt ngang được thực hiện trên 118 bệnh nhânbệnh thận mạn có và không có đái tháo đường tại khoa Thận bệnh viện Chợ Rẫy trong năm 2011. Tình trạng dinhdưỡng của bệnh nhân được đánh giá bằng: chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index – BMI), chỉ số albumin huyếtthanh, phương pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan (Subjective Global Assessment –SGA).Kết quả: Trong số 118 bệnh nhân bệnh thận mạn có và không có đái tháo đường, có 61 bệnh nhân nữ(51,7%) và 57 bệnh nhân nam (48,3%), tỷ lệ nữ:nam = 1,07:1, tuổi trung bình: 65,09 ± 10,08 (40 – 86 tuổi). Tỷlệ suy dinh dưỡng xác định được bằng phương pháp BMI, albumin, SGA tương ứng là 11,9%, 20,3%, 32,2%.Tỷ lệ thừa cân/béo phì xác định bằng phương pháp BMI là 30,5 %.Kết luận: Những rối loạn tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn do đái tháo đường tương tựbệnh nhân bệnh thận mạn không có đái tháo đường. Rối loạn dạng thừa cân/béo phì thường gặp ở những giaiđoạn đầu của bệnh thận mạn và càng tiến gần đến giai đoạn cuối thì tỷ lệ suy dinh dưỡng càng gia tăng. Tỷ lệsuy dinh dưỡng và thừa cân béo phì ghi nhận được qua nghiên cứu khá cao nêu bật tầm quan trọng của việc tầmsoát những rối loạn này. Chúng tôi đề nghị sử dụng phương pháp SGA trong việc chẩn đoán suy dinh dưỡng vàsử dụng phương pháp BMI để chẩn đoán tình trạng thừa cân/béo phì trên bệnh nhân bệnh thận mạn do hoặckhông do đái tháo đường.Từ khóa: bệnh thận mạn, bệnh thận do đái tháo đường, suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì, SGA, BMI,albuminABSTRACTTHE ROLE OF BODY MASS INDEX AND SUBJECTIVE GLOBAL ASSESSMENT SCORES AS THENUTRITIONAL INDICATORS IN DIABETIC AND NON-DIABETIC KIDNEY DISEASE PATIENTSTran Van Vu, Tran Thi Bich Huong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 120 - 128* Khoa Thận - Bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: ThS.BS. Trần Văn Vũ120ĐT: 0918151010Email: drvutran@gmail.com.Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcBackground: Nutritional disorders such as overweight, obesity, underweight may contribute to morbidityand mortality in predialysis diabetic and nondiabetic kidney disease patients.Objective: To determine and to compare the prevalence of malnutrition, overweight and obesity in diabeticand non-diabetic kidney disease and to suggest the most effective method to assess different nutritional statusdisorders.Methods: A cross-sectional study was conducted at the Nephrology Department, Cho Ray Hospital in 2011.Both pre-dialysis diabetic and non-diabetic nephropathy patients (N=118) were enrolled. Malnutrition status wasassessed by BMI, serum albumin, Subjective Global Assessment (SGA) method.Results: Over 118 Pre-dialysis diabetic and non-diabetic nephropathy patients, we had 61 females (51.7%)and 57 males (48.3%), mean age 65.09 ± 10.08 (40 to 86 years old). The prevalence of malnutrition according toBMI, albumin, SGA were 11.9%, 20.3%, 32.2%, respectively. The prevalence of overweight/obesity according toBMI was 30.5%.Conclusion: The nutritional status disorder of diabetic nephropathy patients was similar to the non-diabeticones. Overweight/ obesity was common at the early stages of chronic kidney disease. In the contrast, malnutritionrelated with more advanced CKD stages. We suggested to use routinely SGA method to search for malnutritionand BMI for overweight or obesity in pre-dialysis diabetic and nondiabetic kidney patients.Keywords: diabetic kidney disease, chronic kidney disease, malnutrition, overweight/obesity, SGA, BMI,Albuminvong trước khi bước vào suy thận mạn giai đoạnĐẶT VẤN ĐỀcuối. Như vậy, rối loạn tình trạng dinh dưỡngBệnh thận mạn (BTM) là một trong nhữngd ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Bệnh thận mạn Bệnh thận do đái tháo đường Suy dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 218 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0