Danh mục

Vai trò của chính quyền nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc (1961-1987)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày vai trò của chính quyền nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc (1961-1987); Vai trò của chính quyền nhà nước trong giai đoạn công nghiệp hóa hướng ngoại (1972-1981); Vai trò của chính quyền nhà nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1982-1987).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính quyền nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc (1961-1987) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 21, Số 1 (2024): 115-121 Vol. 21, No. 1 (2024): 115-121 ISSN: Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.21.1.3881(2024) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu 1 VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở HÀN QUỐC (1961-1987) Nguyễn Thị Bé Loan Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Bé Loan – Email: nguyenthibeloan@siu.edu.vn Ngày nhận bài: 17-7-2023; ngày nhận bài sửa: 19-10-2023; ngày duyệt đăng: 23-12-2023TÓM TẮT Thành công của quá trình công nghiệp hóa Hàn Quốc trong những thập niên 60-80 của thế kỉXX có ý nghĩa quan trọng và then chốt cho sự phát triển kinh tế “thần kì” của quốc gia này. Đặcbiệt, thành công này đã đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia công nghiệp mới. Bằng phương pháp lịchsử - logic, bài viết phân tích và đánh giá vai trò của chính quyền nhà nước trong quá trình côngnghiệp hóa và hiện đại hóa ở Hàn Quốc qua từng giai đoạn: giai đoạn quá độ chuyển từ hướng nộisang hướng ngoại (1962-1971); giai đoạn công nghiệp hóa hướng ngoại (1972-1981); và giai đoạncông nghiệp hóa, hiện đại hóa (1982-1987). Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò định hướng, canthiệp kịp thời, hiệu quả và hỗ trợ hết mức của chính quyền nhà nước trong quá trình công nghiệphóa ở Hàn Quốc từ năm 1961 đến năm 1987. Từ khóa: chế độ độc tài; công nghiệp hóa; Hàn Quốc; kinh tế1. Đặt vấn đề Sau Chiến tranh thế giới thứ hai năm 1945, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới giành được độc lập và giải phóng. Cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽtrong thập niên 60 của thế kỉ XX. Giai đoạn năm 1960-1980, giai cấp thống trị các quốc giavà vùng lãnh thổ ở Đông Á tiến hành chương trình phát triển kinh tế – xã hội nhằm khắcphục khủng hoảng, tái thiết đất nước và đạt những thành công “thần kì”, gây chú ý trênthế giới. Ở Hàn Quốc, năm 1961, Park Chung Hee và nhóm sĩ quan quân đội tiến hành cuộcđảo chính quân sự, nắm chính quyền và xác lập chế độ độc tài – quy luật lịch sử phát triểntất yếu của xã hội con người. Trong cuối thập niên 50 – đầu thập niên 60 của thế kỉ XX, vấnđề cấp thiết của Hàn Quốc chính là ổn định xã hội, phát triển kinh tế chứ không phải là thiếtlập một nền dân chủ. Đặc biệt, Park Chung Hee có triết lí tư tưởng là “Đối với những ngườinghèo, bên bờ vực của sự chết đói như người Hàn Quốc, thì kinh tế được đặt ưu tiên cao hơnCite this article as: Nguyen Thi Be Loan (2024). The role of the state in South Korea’s industrialization (1961-1987). Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 21(1), 115-121. 115Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Bé Loanchính trị trong đời sống hàng ngày của họ và việc thực thi dân chủ là điều vô nghĩa” (Bui,2007, p.15). Chính vì vậy, nhà nước phải thi hành chế độ độc tài nhằm trấn áp những cuộcnổi loạn của nhân dân và giữ gìn ổn định tình hình chính trị - xã hội để tiến hành công nghiệphóa đất nước. Chế độ độc tài ở Hàn Quốc kéo dài hơn 20 năm dưới hai thời tổng thống, đólà Park Chung Hee (1961-1979) và Chun Doo Hwan (1980-1987). Hiện nay, chế độ độc tài ở Hàn Quốc trong những năm 1960-1980 vẫn còn tồn tạikhông ít đánh giá khác nhau của giới khoa học bình luận chính trị, nhưng vẫn không thể phủnhận chính quyền độc tài với tư cách một bộ phận của kiến trúc thượng tầng đã phát huy vaitrò thúc đẩy sự phát triển của kinh tế – xã hội Hàn Quốc, đặc biệt là quá trình công nghiệphóa. Thành công của quá trình công nghiệp hóa ở Hàn Quốc trong thập niên 60 - 70 - 80 củathế kỉ XX là một minh chứng cụ thể và thuyết phục cho vai trò đó.2. Nội dung nghiên cứu Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống với quy mônhỏ lẻ, manh mún, thô sơ sang nền công nghiệp hiện đại dựa vào máy móc kĩ thuật hiện đại,để tạo ra năng suất xã hội cao (Nguyen, 2023, p.69). Quá trình công nghiệp hóa thời kì độctài ở Hàn Quốc được chia làm ba giai đoạn: giai đoạn 1962-1971: công nghiệp hóa quá độchuyển từ hướng nội sang hướng ngoại; giai đoạn 1972-1981: công nghiệp hóa hướng ngoại;và giai đoạn 1982-1987: công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.2.1. Vai trò của chính quyền nhà nước trong giai đoạn quá độ chuyển từ hướng nộisang hướng ngoại (1962-1971) Sau k ...

Tài liệu được xem nhiều: