Vai trò của chính sách nhà nước trong việc phát triển thị trường dược liệu quý tự nhiên - nghiên cứu tại Kon Tum
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày thực trạng một số nguồn dược liệu tự nhiên quý tại địa phương, các chính sách của địa phương hiện có. Từ đó, kết hợp với những bài học kinh nghiệm về chính sách phát triển dược liệu ở một số quốc gia, đề xuất một số giải pháp về chính sách góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững và tăng giá trị sản phẩm dược liệu quý của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính sách nhà nước trong việc phát triển thị trường dược liệu quý tự nhiên - nghiên cứu tại Kon Tum Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU QUÝ TỰ NHIÊN - NGHIÊN CỨU TẠI KON TUM ROLE OF STATE POLICIES IN DEVELOPING NATURAL PRECIOUS MEDICINAL SUBSTANCES MARKET- RESEARCH IN KON TUM Bùi Thị Thu Vĩ, Lê Thị Thu Trang Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: bttvi@kontum.udn.vn; ltttrang@kontum.udn.vn Tóm tắt Dược liệu tự nhiên là một tài sản của quốc gia và địa phương, đặc biệt là những loại dược liệu quý,hiếm có tác dụng trong y học, thực phẩm và các ngành khoa học khác. Tại Tây Nguyên nói chung, tỉnh KonTum nói riêng, việc bảo tồn, khai thác, phát triển thị trường bền vững cho những loại dược liệu này hiện naychưa được quan tâm thích đáng. Việc khai thác và tiêu thụ dược liệu còn mang tính tự phát theo hình thức hộgia đình, kinh doanh nhỏ lẻ,…Đồng thời, các chính sách cụ thể cho sự phát triển hệ sinh thái dược liệu của địaphương vẫn còn hạn chế. Bài viết này trình bày thực trạng một số nguồn dược liệu tự nhiên quý tại địa phương,các chính sách của địa phương hiện có. Từ đó, kết hợp với những bài học kinh nghiệm về chính sách phát triểndược liệu ở một số quốc gia, đề xuất một số giải pháp về chính sách góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tếnông nghiệp bền vững và tăng giá trị sản phẩm dược liệu quý của địa phương. Từ khóa: Dược liệu, thị trường, chính sách, phát triển dược liệu, quản lý nhà nước Abtracts Natural medicinal substances are national and local properties, especially rare and precious medicinalsubstances that are effective in medicine, food and other sciences. In the Central Highlands in general and KonTum province in particular, the conservation, exploitation and development of sustainable markets for thesepharmaceutical materials have not been paid adequate attention. The exploitation and consumption ofmedicinal substances are still spontaneous in the form of households, small businesses, etc. Besides, specificpolicies for the development of the medicinal ecosystem in Kon Tum are still limited. This article presents thecurrent situation of a number of precious local natural medicinal sources and local policies. Base on that andcombine with lessons learned in the policy of medicinal development in some countries, this study propose anumber of policy solutions that contribute to the promotion of sustainable agricultural economic developmentand increase the value of precious local medicinal products. Keywords: medicinal substances, market, policies, medicinal development, state management1. Đặt vấn đề Dược liệu được xem là một tài sản của quốc gia và địa phương, nó có tiềm năng, lợi thế đặc biệtđã và đang góp phần đáng kể vào quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm,xoá đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường sinh thái của từng địa phương, trong đó cóKon Tum. Các huyện địa phương của Kon Tum như Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đắk Glei, Đắk Tô… vớimật độ rừng che phủ khá cao, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình (từ địa hình cao nguyên, vùng núi cao, núithấp, thung lũng…) thuận lợi cho nhiều cây dược liệu tự nhiên sinh sống và phát triển các vùng dược liệutrọng điểm có quy mô lớn phục vụ nhu cầu thị trường như Đẳng sâm (sâm dây), sâm đương quy, SâmNgọc Linh, Sa nhân, Ngũ vị tử, Tiêu rừng, Mắc kén, Lan kim tuyến, Nhân trần… có giá trị cao trong yhọc, chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là giá trị kinh tế cho người dân địa phương (Hình 1). Trong những năm gần đây, các huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đắk Glei, Đắk Tô…cũng đã cónhiều hành động về công tác phát triển dược liệu như: Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu, đánhgiá tiềm năng, lợi thế của địa phương, thông qua Nghị quyết về phát triển dược liệu để phát triển kinhtế địa phương... Nhờ đó, đã tạo ra được nhiều sản phẩm dược liệu phục vụ nhu cầu thị trường. Tuynhiên, thực tiễn phát triển trong thời gian qua cho thấy, giá trị tạo ra cho người dân địa phương thực 791 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều loại dược liệu tự nhiên quý chưa được quy hoạch rõ ràng, chuỗigiá trị cho dược liệu địa phương thấp. Hơn nữa, việc khai thác dược liệu tự nhiên (tự mọc) lâu nayđược người dân địa phương thực hiện tự do và chưa có kế hoạch bảo tồn, vì vậy, một số loại dược liệutự nhiên quý đang bị thu hẹp và cạn kiệt. Hình 1: Một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của chính sách nhà nước trong việc phát triển thị trường dược liệu quý tự nhiên - nghiên cứu tại Kon Tum Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU QUÝ TỰ NHIÊN - NGHIÊN CỨU TẠI KON TUM ROLE OF STATE POLICIES IN DEVELOPING NATURAL PRECIOUS MEDICINAL SUBSTANCES MARKET- RESEARCH IN KON TUM Bùi Thị Thu Vĩ, Lê Thị Thu Trang Phân hiệu ĐHĐN tại Kon Tum Email: bttvi@kontum.udn.vn; ltttrang@kontum.udn.vn Tóm tắt Dược liệu tự nhiên là một tài sản của quốc gia và địa phương, đặc biệt là những loại dược liệu quý,hiếm có tác dụng trong y học, thực phẩm và các ngành khoa học khác. Tại Tây Nguyên nói chung, tỉnh KonTum nói riêng, việc bảo tồn, khai thác, phát triển thị trường bền vững cho những loại dược liệu này hiện naychưa được quan tâm thích đáng. Việc khai thác và tiêu thụ dược liệu còn mang tính tự phát theo hình thức hộgia đình, kinh doanh nhỏ lẻ,…Đồng thời, các chính sách cụ thể cho sự phát triển hệ sinh thái dược liệu của địaphương vẫn còn hạn chế. Bài viết này trình bày thực trạng một số nguồn dược liệu tự nhiên quý tại địa phương,các chính sách của địa phương hiện có. Từ đó, kết hợp với những bài học kinh nghiệm về chính sách phát triểndược liệu ở một số quốc gia, đề xuất một số giải pháp về chính sách góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tếnông nghiệp bền vững và tăng giá trị sản phẩm dược liệu quý của địa phương. Từ khóa: Dược liệu, thị trường, chính sách, phát triển dược liệu, quản lý nhà nước Abtracts Natural medicinal substances are national and local properties, especially rare and precious medicinalsubstances that are effective in medicine, food and other sciences. In the Central Highlands in general and KonTum province in particular, the conservation, exploitation and development of sustainable markets for thesepharmaceutical materials have not been paid adequate attention. The exploitation and consumption ofmedicinal substances are still spontaneous in the form of households, small businesses, etc. Besides, specificpolicies for the development of the medicinal ecosystem in Kon Tum are still limited. This article presents thecurrent situation of a number of precious local natural medicinal sources and local policies. Base on that andcombine with lessons learned in the policy of medicinal development in some countries, this study propose anumber of policy solutions that contribute to the promotion of sustainable agricultural economic developmentand increase the value of precious local medicinal products. Keywords: medicinal substances, market, policies, medicinal development, state management1. Đặt vấn đề Dược liệu được xem là một tài sản của quốc gia và địa phương, nó có tiềm năng, lợi thế đặc biệtđã và đang góp phần đáng kể vào quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm,xoá đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường sinh thái của từng địa phương, trong đó cóKon Tum. Các huyện địa phương của Kon Tum như Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đắk Glei, Đắk Tô… vớimật độ rừng che phủ khá cao, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình (từ địa hình cao nguyên, vùng núi cao, núithấp, thung lũng…) thuận lợi cho nhiều cây dược liệu tự nhiên sinh sống và phát triển các vùng dược liệutrọng điểm có quy mô lớn phục vụ nhu cầu thị trường như Đẳng sâm (sâm dây), sâm đương quy, SâmNgọc Linh, Sa nhân, Ngũ vị tử, Tiêu rừng, Mắc kén, Lan kim tuyến, Nhân trần… có giá trị cao trong yhọc, chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là giá trị kinh tế cho người dân địa phương (Hình 1). Trong những năm gần đây, các huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đắk Glei, Đắk Tô…cũng đã cónhiều hành động về công tác phát triển dược liệu như: Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu, đánhgiá tiềm năng, lợi thế của địa phương, thông qua Nghị quyết về phát triển dược liệu để phát triển kinhtế địa phương... Nhờ đó, đã tạo ra được nhiều sản phẩm dược liệu phục vụ nhu cầu thị trường. Tuynhiên, thực tiễn phát triển trong thời gian qua cho thấy, giá trị tạo ra cho người dân địa phương thực 791 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều loại dược liệu tự nhiên quý chưa được quy hoạch rõ ràng, chuỗigiá trị cho dược liệu địa phương thấp. Hơn nữa, việc khai thác dược liệu tự nhiên (tự mọc) lâu nayđược người dân địa phương thực hiện tự do và chưa có kế hoạch bảo tồn, vì vậy, một số loại dược liệutự nhiên quý đang bị thu hẹp và cạn kiệt. Hình 1: Một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển dược liệu Dược liệu quý tự nhiên Giá trị sản phẩm dược liệu quý Cơ sở sản xuất dược liệu Loại dược liệu tự nhiênTài liệu liên quan:
-
51 trang 24 0 0
-
8 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam part 7
75 trang 15 0 0 -
58 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam part 10
73 trang 15 0 0 -
46 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam part 6
75 trang 12 0 0 -
Khảo sát cây cà đắng (Solanum incanum L.) thu hái tại Đắk Lắk theo hướng tác dụng chống oxy hóa
6 trang 11 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)
98 trang 11 0 0 -
8 trang 11 0 0