Vai trò của công nghệ chuỗi khối – Blockchain Technology trong hoạt động kiểm toán
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu chỉ ra 3 vai trò quan trọng do Blockchain mạng lại: (i) blockchain giúp cải thiện hệ thống thông tin và ngăn ngừa gian lận; (ii) hợp đồng thông minh làm tăng hiệu quả của kiểm toán 4.0; (iii) tiền điện tử ICO thúc đẩy quản trị doanh nghiệp (DN).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công nghệ chuỗi khối – Blockchain Technology trong hoạt động kiểm toán22. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ CHUỖI KHỐI – BLOCKCHAIN TECHNOLOGYTRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁNTHE ROLE OF BLOCKCHAIN IN AUDITING ACTIVITIESHoàng Thị Ngọc Nghiêm*, Hồ Thị Vân Anh** Trường Đại học Công nghiệp TP.HCMTóm tắtBằng việc áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp và đánh giá tài liệu một cách có hệthống để đánh giá tác động của công nghệ chuỗi khối (Blockchain Technology) trong hoạtđộng kiểm toán. Nghiên cứu chỉ ra 3 vai trò quan trọng do Blockchain mạng lại: (i)blockchain giúp cải thiện hệ thống thông tin và ngăn ngừa gian lận; (ii) hợp đồng thôngminh làm tăng hiệu quả của kiểm toán 4.0; (iii) tiền điện tử ICO thúc đẩy quản trị doanhnghiệp (DN). Đây là những vấn đến có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là nền tảng chonhững nghiên cứu tiếp theo cho hoạt động kiểm toán trong môi trường số hóa.Từ khoá: Blockchain, kiểm toán.AbstractBy applying a systematic literature review and meta-analysis approach to assess theimpact of blockchain technology on auditing practices, the study identifies three key rolesprovided by Blockchain:(i) blockchain helps improve information systems and preventfraud; (ii) smart contracts increase the efficiency of 4.0 auditing; (iii) cryptocurrenciesand ICOs promote corporate governance. These are issues of theoretical and practicalsignificance, and are the foundation for further research on auditing activities in a digitalenvironment.Keywords: Blockchain, auditing.JEL Classifications: M10, M19, M13. 1. Giới thiệu Trong những năm gần đây, công nghê ̣ Blockchain đang dầ n trở thà nh xu hướng mớ itrên thi ̣ trường đầ u tư và công nghê ̣ toà n cầ u. Công nghệ này có tiềm năng ứng dụng rộngrải trong nhiều ngành từ dịch vụ tài chính, sản xuất và khu vực công cho đến chuỗi cungứng, giáo dục và năng lượng. Trong lĩnh vực tài chính, công nghệ chuỗi khối cũng đặt ra nhiều vấn đề quan trọngnhư quản trị, sự an toàn, bảo mật trong hệ sinh thái Blockchain và ứng dụng hợp đồngthông minh, đòi hỏi phải có sự thay đổi sâu sắc trong ngành kế toán và kiểm toán. Bởi,công nghệ Blockchain còn giả định nhiều khía cạnh bằng cách sử dụng phương pháp mã 1 hóa và tính minh bạch, xác thực của sổ cái ba bên, được chia sẻ và tham gia giữa cácbên liên quan. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Khái quát chung về công nghệ Blockchain trong kế toán Chuỗi khối - Blockchain là một loại cơ sở dữ liệu, thông tin được lưu trữ trong cáckhối và liên kết với nhau. Thông tin trong khối, các liên kết sẽ được mã hóa đồng thời cóthể mở rộng theo thời gian. Mỗi khi một thông tin hoặc giao dịch mới xảy ra, thông tin cũsẽ không bị mất đi mà thay vào đó, thông tin mới sẽ được lưu vào một khối mới và lầnlượt được nối vào khối cũ để tạo thành một chuỗi mới. Có thể ví chuỗi khối Blockchainnhư một cuốn sổ cái ghi lại toàn bộ dữ liệu trong hệ thống. Blockchain khác với các dữliệu thông thường ở cấu trúc lưu trữ dữ liệu. Blockchain sẽ thu thập thông tin dữ liệu vànhóm chúng thành các khối chứa tập hợp nhiều thông tin. Có thể xem công nghệ chuỗi khối như là một hệ thống sổ cái kỹ thuật số phân tán, nơicác giao dịch giữa các bên trong mạng lưới được ghi lại và chia sẻ công khai. Nghiên cứucủa Bonyuet (2020), chỉ ra rằng, nhiều giao dịch được gộp lại thành một khối cùng vớimã băm từ tiêu đề của khối trước đó, dấu thời gian và nonce là một số ngẫu nhiên liênquan đến thuật toán “proof-of-work”. Mỗi người tham gia mạng lưới, gọi là các nút, đềucó một bản sao giống nhau của sổ cái chứa toàn bộ các giao dịch. Các giao dịch này phảnánh việc trao đổi giá trị, chẳng hạn như quyền sở hữu hoặc nghĩa vụ, giữa các bên trongmạng lưới. Blockchain đảm bảo tính minh bạch và không thể thay đổi của dữ liệu giaodịch thông qua việc mọi người đều có quyền truy cập vào cùng một thông tin. Tác giảDemirkan và cs (2020) cho rằng, kế toán blockchain là “chuỗi khối công khai (publicblockchains) là nơi mọi người đều có quyền truy cập vào mạng lưới và không cần mạnglưới riêng để tham gia vào các hoạt động và giao dịch trên blockchain; chuỗi khối riêng tư(private blockchains) là dạng kế toán phức tạp và bảo mật hơn, trong đó quyền truy cậpphải được cấp phép cho một cá nhân bên ngoài để tham gia vào các nhóm”. Như vậy, trongsố các ứng dụng đầu tiên của công nghệ Blockchain, phát triển tiền điện tử và thị trườngtài chính, cho phép tất cả người dùng đều có thể truy cập chuỗi khối không cần các cơquan chức năng của Chính phủ cấp phép hoạt động; Bên cạnh đó, công nghệ Blockchaincũng cho phép giới hạn tham gia vào mạng lưới blockchain của từng lĩnh vực kinh doanhvà hoạt động của tổ chức riêng lẻ dưới sự cấp phép các quản trị viên. 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về Blockchain trong hoạt động kiểm toán Chủ đề Blockchain trong hoạt động kiểm toán bắt đầu công bố từ năm 2016 và có xuhướng ngày càng tăng, đặc biệt kể từ năm 2019 (17 bài báo) và năm 2020 (12 bài báo).Xét về mặt địa lý, đại diện nhiều nhất là Bắc Mỹ với 09 bài báo (23%), Úc (13%), nhiềuchâu lục và quốc gia khác (10%), châu Âu (5%), châu Phi (2,5%). 2 3 Qua nghiên cứu tổng hợp và đánh giá từ 40 bài báo, tạp chí chuyên ngànhtrong nướcvà các dữ liệu được lấy từ các tạp chí gồm Journal of Emerging Technologies inAccounting, International Journal of Accounting Information Systems, InternationalJournal of Digital Accounting Research, Australian Accounting Review, Current Issues inAuditing. Trong đó, có 36 bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (90%), 04bài viết sử dụng phương pháp định lượng (10%) công nghệ chuỗi khối. Trong đó, phươngpháp định tính chủ yếu tập trung vào khái quát hóa và đánh giá (26 bài), cas ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công nghệ chuỗi khối – Blockchain Technology trong hoạt động kiểm toán22. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ CHUỖI KHỐI – BLOCKCHAIN TECHNOLOGYTRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁNTHE ROLE OF BLOCKCHAIN IN AUDITING ACTIVITIESHoàng Thị Ngọc Nghiêm*, Hồ Thị Vân Anh** Trường Đại học Công nghiệp TP.HCMTóm tắtBằng việc áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp và đánh giá tài liệu một cách có hệthống để đánh giá tác động của công nghệ chuỗi khối (Blockchain Technology) trong hoạtđộng kiểm toán. Nghiên cứu chỉ ra 3 vai trò quan trọng do Blockchain mạng lại: (i)blockchain giúp cải thiện hệ thống thông tin và ngăn ngừa gian lận; (ii) hợp đồng thôngminh làm tăng hiệu quả của kiểm toán 4.0; (iii) tiền điện tử ICO thúc đẩy quản trị doanhnghiệp (DN). Đây là những vấn đến có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là nền tảng chonhững nghiên cứu tiếp theo cho hoạt động kiểm toán trong môi trường số hóa.Từ khoá: Blockchain, kiểm toán.AbstractBy applying a systematic literature review and meta-analysis approach to assess theimpact of blockchain technology on auditing practices, the study identifies three key rolesprovided by Blockchain:(i) blockchain helps improve information systems and preventfraud; (ii) smart contracts increase the efficiency of 4.0 auditing; (iii) cryptocurrenciesand ICOs promote corporate governance. These are issues of theoretical and practicalsignificance, and are the foundation for further research on auditing activities in a digitalenvironment.Keywords: Blockchain, auditing.JEL Classifications: M10, M19, M13. 1. Giới thiệu Trong những năm gần đây, công nghê ̣ Blockchain đang dầ n trở thà nh xu hướng mớ itrên thi ̣ trường đầ u tư và công nghê ̣ toà n cầ u. Công nghệ này có tiềm năng ứng dụng rộngrải trong nhiều ngành từ dịch vụ tài chính, sản xuất và khu vực công cho đến chuỗi cungứng, giáo dục và năng lượng. Trong lĩnh vực tài chính, công nghệ chuỗi khối cũng đặt ra nhiều vấn đề quan trọngnhư quản trị, sự an toàn, bảo mật trong hệ sinh thái Blockchain và ứng dụng hợp đồngthông minh, đòi hỏi phải có sự thay đổi sâu sắc trong ngành kế toán và kiểm toán. Bởi,công nghệ Blockchain còn giả định nhiều khía cạnh bằng cách sử dụng phương pháp mã 1 hóa và tính minh bạch, xác thực của sổ cái ba bên, được chia sẻ và tham gia giữa cácbên liên quan. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Khái quát chung về công nghệ Blockchain trong kế toán Chuỗi khối - Blockchain là một loại cơ sở dữ liệu, thông tin được lưu trữ trong cáckhối và liên kết với nhau. Thông tin trong khối, các liên kết sẽ được mã hóa đồng thời cóthể mở rộng theo thời gian. Mỗi khi một thông tin hoặc giao dịch mới xảy ra, thông tin cũsẽ không bị mất đi mà thay vào đó, thông tin mới sẽ được lưu vào một khối mới và lầnlượt được nối vào khối cũ để tạo thành một chuỗi mới. Có thể ví chuỗi khối Blockchainnhư một cuốn sổ cái ghi lại toàn bộ dữ liệu trong hệ thống. Blockchain khác với các dữliệu thông thường ở cấu trúc lưu trữ dữ liệu. Blockchain sẽ thu thập thông tin dữ liệu vànhóm chúng thành các khối chứa tập hợp nhiều thông tin. Có thể xem công nghệ chuỗi khối như là một hệ thống sổ cái kỹ thuật số phân tán, nơicác giao dịch giữa các bên trong mạng lưới được ghi lại và chia sẻ công khai. Nghiên cứucủa Bonyuet (2020), chỉ ra rằng, nhiều giao dịch được gộp lại thành một khối cùng vớimã băm từ tiêu đề của khối trước đó, dấu thời gian và nonce là một số ngẫu nhiên liênquan đến thuật toán “proof-of-work”. Mỗi người tham gia mạng lưới, gọi là các nút, đềucó một bản sao giống nhau của sổ cái chứa toàn bộ các giao dịch. Các giao dịch này phảnánh việc trao đổi giá trị, chẳng hạn như quyền sở hữu hoặc nghĩa vụ, giữa các bên trongmạng lưới. Blockchain đảm bảo tính minh bạch và không thể thay đổi của dữ liệu giaodịch thông qua việc mọi người đều có quyền truy cập vào cùng một thông tin. Tác giảDemirkan và cs (2020) cho rằng, kế toán blockchain là “chuỗi khối công khai (publicblockchains) là nơi mọi người đều có quyền truy cập vào mạng lưới và không cần mạnglưới riêng để tham gia vào các hoạt động và giao dịch trên blockchain; chuỗi khối riêng tư(private blockchains) là dạng kế toán phức tạp và bảo mật hơn, trong đó quyền truy cậpphải được cấp phép cho một cá nhân bên ngoài để tham gia vào các nhóm”. Như vậy, trongsố các ứng dụng đầu tiên của công nghệ Blockchain, phát triển tiền điện tử và thị trườngtài chính, cho phép tất cả người dùng đều có thể truy cập chuỗi khối không cần các cơquan chức năng của Chính phủ cấp phép hoạt động; Bên cạnh đó, công nghệ Blockchaincũng cho phép giới hạn tham gia vào mạng lưới blockchain của từng lĩnh vực kinh doanhvà hoạt động của tổ chức riêng lẻ dưới sự cấp phép các quản trị viên. 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về Blockchain trong hoạt động kiểm toán Chủ đề Blockchain trong hoạt động kiểm toán bắt đầu công bố từ năm 2016 và có xuhướng ngày càng tăng, đặc biệt kể từ năm 2019 (17 bài báo) và năm 2020 (12 bài báo).Xét về mặt địa lý, đại diện nhiều nhất là Bắc Mỹ với 09 bài báo (23%), Úc (13%), nhiềuchâu lục và quốc gia khác (10%), châu Âu (5%), châu Phi (2,5%). 2 3 Qua nghiên cứu tổng hợp và đánh giá từ 40 bài báo, tạp chí chuyên ngànhtrong nướcvà các dữ liệu được lấy từ các tạp chí gồm Journal of Emerging Technologies inAccounting, International Journal of Accounting Information Systems, InternationalJournal of Digital Accounting Research, Australian Accounting Review, Current Issues inAuditing. Trong đó, có 36 bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (90%), 04bài viết sử dụng phương pháp định lượng (10%) công nghệ chuỗi khối. Trong đó, phươngpháp định tính chủ yếu tập trung vào khái quát hóa và đánh giá (26 bài), cas ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ chuỗi khối Hệ thống thông tin Tiền điện tử ICO Kiểm toán 4.0 Quản trị doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 326 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 257 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 234 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 220 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 215 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0