Vai trò của công nhân trong Xô Viết Nghệ Tĩnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3-2-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết lời đề tựa cho Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh: "Năm 1930 - 1931, khi Đảng ta mới ra đời, một phong trào lớn mạnh đã dâng lên trong cả nước, mà đỉnh cao nhất là Xô viết Nghệ Tĩnh…"(1). Xô viết Nghệ Tĩnh là một trong những sự kiện lịch sử oanh liệt của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Để làm nên sự kiện lịch sử oanh liệt ấy, giai cấp công nhân Nghệ An với tư cách vừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công nhân trong Xô Viết Nghệ Tĩnh Vai trò của công nhân trong Xô Viết Nghệ TĩnhNhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3-2-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viếtlời đề tựa cho Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh: Năm 1930 - 1931, khi Đảng ta mới rađời, một phong trào lớn mạnh đã dâng lên trong cả nước, mà đỉnh cao nhất là Xôviết Nghệ Tĩnh…(1). Xô viết Nghệ Tĩnh là một trong những sự kiện lịch sử oanhliệt của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Để làm nên sự kiện lịch sử oanhliệt ấy, giai cấp công nhân Nghệ An với tư cách vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa làđội quân chủ lực đã có vai trò to lớn đi đầu trong các cuộc biểu tình, đấu tranhchống đế quốc phong kiến, lập nên Chính quyền Xô Viết công nông đầu tiên ở cácxã, huyện trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẳng định vai trò của Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3-2-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãviết lời đề tựa cho Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh: Năm 1930 - 1931, khi Đảng tamới ra đời, một phong trào lớn mạnh đã dâng lên trong cả nước, mà đỉnh caonhất là Xô viết Nghệ Tĩnh…(1). Xô viết Nghệ Tĩnh là một trong những sự kiệnlịch sử oanh liệt của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Để làm nên sự kiệnlịch sử oanh liệt ấy, giai cấp công nhân Nghệ An với tư cách vừa là giai cấp lãnhđạo, vừa là đội quân chủ lực đã có vai trò to lớn đi đầu trong các cuộc biểu tình,đấu tranh chống đế quốc phong kiến, lập nên Chính quyền Xô Viết công nông đầutiên ở các xã, huyện trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẳng định vai trò củacông nhân, báo Vô sản lúc bấy giờ viết: Công nhân Bến Thủy đã mở đầu cao tràođấu tranh nhưng nông dân Thanh Chương, Nam Đàn đã lập Xô Viết(2). Ngay sau khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã phát động phong trào đấutranh rộng lớn trong toàn quốc. Ở Nghệ An, từ tháng 3 đến cuối tháng 4-1930,dưới sự lãnh đạo của các chi bộ và Công hội đỏ, công nhân đã tổ chức 5 cuộc bãicông lớn; điển hình là các cuộc bãi công của công nhân Nhà máy cưa Thái Hợp(13-3-1930), công nhân Nhà máy Diêm (16-3-1930). Các cuộc bãi công đã tậptrung đòi giới chủ tăng lương, giảm giờ làm, không được đuổi việc công nhân bãicông. Nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1-5-1930, Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam phát động phong trào đấu tranh để kỷ niệm ngày Quốc tế lao độnglần đầu tiên tại Việt Nam. Hưởng ứng chủ trương của Trung ương Đảng, côngnông Nghệ Tĩnh đã tổ chức cuộc đấu tranh rộng lớn tại Vinh - Bến Thủy. Rạngsáng ngày 30-4, công nhân đọc truyền đơn rải trước các nhà máy do các hội viênCông hội đỏ rải trước đó. Truyền đơn viết: Hỡi anh em thợ thuyền, dân cày, binhlính, thanh niên, học sinh! Hỡi tất cả anh em, chị em bị bóc lột dã man! Ngày 1-5đã gần đến rồi. Trước đây 41 năm, vô sản giai cấp thế giới đã quyết định lấy ngày1-5 làm ngày Quốc tế lao động. Ngày 1-5 năm nay, vô sản giai cấp Việt Nam cùngvới vô sản các nước bị bóc lột đè nén thị uy để phản kháng lại cường hào, đếquốc(3). Sáng sớm ngày 1-5-1930, hàng ngàn nông dân các huyện Hưng Nguyên, NghiLộc... tổ chức tuần hành kéo về Bến Thủy, cùng với công nhân các nhà máy ởVinh - Bến Thủy kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Đoàn biểu tình được sự hỗ trợcủa công nhân ở ngoài các nhà máy, tiến về Nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi,hô vang khẩu hiệu: Ngày làm 8 giờ, tăng tiền lương, tự do bãi công. Lính, mậtthám, cảnh sát đã dùng vũ khí đàn áp, đoàn biểu tình vẫn siết chặt hàng ngũ và tiếptục hô vang khẩu hiệu. Khí thế hiên ngang của đoàn biểu tình đã lôi cuốn nông dânmột số xã ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tham gia. Không ngăn được đoàn biểu tình, đếquốc Pháp buộc phải dùng vũ khí đàn áp, cuộc xung đột giữa những người biểutình tay không với binh lính có vũ khí đã diễn ra. Bọn lính đã dùng súng bắn xảvào đoàn biểu tình làm 6 người chết, 10 người bị thương. Không lùi bước, đoànngười vẫn xông lên, kẻ thù vây bắt hơn 100 người khác. Cuộc biểu tình ngày 1-5-1930 đã mở đầu cho cao trào cách mạng 1930-1931, mà đỉnh cao nhất là Xô viếtNghệ Tĩnh. Cuộc biểu tình đã thể hiện tính tiên phong của giai cấp công nhân, sức mạnhtập hợp và lôi kéo giai cấp nông dân tham gia phong trào đấu tranh. Công nhânVinh - Bến Thủy đã mở đường đấu tranh, cờ đỏ phấp phới khắp Nghệ An, các tỉnhkhác đang sôi nổi. Thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến(4). Cuộc đấu tranh ngày 1-5-1930 ở Vinh - Bến Thủy đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thầnđấu tranh của công nhân và nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Ngay sau khicuộc biểu tình ở Vinh - Bến Thủy bị đàn áp, hàng chục cuộc đấu tranh của côngnông Nghệ Tĩnh lại diễn ra. Điển hình là các cuộc đấu tranh của công nhân Nhàmáy diêm, Nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi, Nhà máy cưa Thái Hợp; nôngdân các huyện Thanh Chương, Hưng Nguyên (Nghệ An), Can Lộc (Hà Tĩnh).Theo thống kê “từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 8-1930, toàn quốc có 27 cuộc đấutranh dưới hình thức bãi công, đình công, biểu tình thì Nghệ Tĩnh chiếm 17cuộc”(5). Phong trào đấu tranh của công nhân đã tác động mạnh mẽ đến nông dân. Nôngdân được giác ngộ về ý thức và p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công nhân trong Xô Viết Nghệ Tĩnh Vai trò của công nhân trong Xô Viết Nghệ TĩnhNhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3-2-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viếtlời đề tựa cho Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh: Năm 1930 - 1931, khi Đảng ta mới rađời, một phong trào lớn mạnh đã dâng lên trong cả nước, mà đỉnh cao nhất là Xôviết Nghệ Tĩnh…(1). Xô viết Nghệ Tĩnh là một trong những sự kiện lịch sử oanhliệt của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Để làm nên sự kiện lịch sử oanhliệt ấy, giai cấp công nhân Nghệ An với tư cách vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa làđội quân chủ lực đã có vai trò to lớn đi đầu trong các cuộc biểu tình, đấu tranhchống đế quốc phong kiến, lập nên Chính quyền Xô Viết công nông đầu tiên ở cácxã, huyện trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẳng định vai trò của Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3-2-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãviết lời đề tựa cho Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh: Năm 1930 - 1931, khi Đảng tamới ra đời, một phong trào lớn mạnh đã dâng lên trong cả nước, mà đỉnh caonhất là Xô viết Nghệ Tĩnh…(1). Xô viết Nghệ Tĩnh là một trong những sự kiệnlịch sử oanh liệt của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX. Để làm nên sự kiệnlịch sử oanh liệt ấy, giai cấp công nhân Nghệ An với tư cách vừa là giai cấp lãnhđạo, vừa là đội quân chủ lực đã có vai trò to lớn đi đầu trong các cuộc biểu tình,đấu tranh chống đế quốc phong kiến, lập nên Chính quyền Xô Viết công nông đầutiên ở các xã, huyện trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẳng định vai trò củacông nhân, báo Vô sản lúc bấy giờ viết: Công nhân Bến Thủy đã mở đầu cao tràođấu tranh nhưng nông dân Thanh Chương, Nam Đàn đã lập Xô Viết(2). Ngay sau khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã phát động phong trào đấutranh rộng lớn trong toàn quốc. Ở Nghệ An, từ tháng 3 đến cuối tháng 4-1930,dưới sự lãnh đạo của các chi bộ và Công hội đỏ, công nhân đã tổ chức 5 cuộc bãicông lớn; điển hình là các cuộc bãi công của công nhân Nhà máy cưa Thái Hợp(13-3-1930), công nhân Nhà máy Diêm (16-3-1930). Các cuộc bãi công đã tậptrung đòi giới chủ tăng lương, giảm giờ làm, không được đuổi việc công nhân bãicông. Nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1-5-1930, Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam phát động phong trào đấu tranh để kỷ niệm ngày Quốc tế lao độnglần đầu tiên tại Việt Nam. Hưởng ứng chủ trương của Trung ương Đảng, côngnông Nghệ Tĩnh đã tổ chức cuộc đấu tranh rộng lớn tại Vinh - Bến Thủy. Rạngsáng ngày 30-4, công nhân đọc truyền đơn rải trước các nhà máy do các hội viênCông hội đỏ rải trước đó. Truyền đơn viết: Hỡi anh em thợ thuyền, dân cày, binhlính, thanh niên, học sinh! Hỡi tất cả anh em, chị em bị bóc lột dã man! Ngày 1-5đã gần đến rồi. Trước đây 41 năm, vô sản giai cấp thế giới đã quyết định lấy ngày1-5 làm ngày Quốc tế lao động. Ngày 1-5 năm nay, vô sản giai cấp Việt Nam cùngvới vô sản các nước bị bóc lột đè nén thị uy để phản kháng lại cường hào, đếquốc(3). Sáng sớm ngày 1-5-1930, hàng ngàn nông dân các huyện Hưng Nguyên, NghiLộc... tổ chức tuần hành kéo về Bến Thủy, cùng với công nhân các nhà máy ởVinh - Bến Thủy kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Đoàn biểu tình được sự hỗ trợcủa công nhân ở ngoài các nhà máy, tiến về Nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi,hô vang khẩu hiệu: Ngày làm 8 giờ, tăng tiền lương, tự do bãi công. Lính, mậtthám, cảnh sát đã dùng vũ khí đàn áp, đoàn biểu tình vẫn siết chặt hàng ngũ và tiếptục hô vang khẩu hiệu. Khí thế hiên ngang của đoàn biểu tình đã lôi cuốn nông dânmột số xã ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tham gia. Không ngăn được đoàn biểu tình, đếquốc Pháp buộc phải dùng vũ khí đàn áp, cuộc xung đột giữa những người biểutình tay không với binh lính có vũ khí đã diễn ra. Bọn lính đã dùng súng bắn xảvào đoàn biểu tình làm 6 người chết, 10 người bị thương. Không lùi bước, đoànngười vẫn xông lên, kẻ thù vây bắt hơn 100 người khác. Cuộc biểu tình ngày 1-5-1930 đã mở đầu cho cao trào cách mạng 1930-1931, mà đỉnh cao nhất là Xô viếtNghệ Tĩnh. Cuộc biểu tình đã thể hiện tính tiên phong của giai cấp công nhân, sức mạnhtập hợp và lôi kéo giai cấp nông dân tham gia phong trào đấu tranh. Công nhânVinh - Bến Thủy đã mở đường đấu tranh, cờ đỏ phấp phới khắp Nghệ An, các tỉnhkhác đang sôi nổi. Thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến(4). Cuộc đấu tranh ngày 1-5-1930 ở Vinh - Bến Thủy đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thầnđấu tranh của công nhân và nông dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Ngay sau khicuộc biểu tình ở Vinh - Bến Thủy bị đàn áp, hàng chục cuộc đấu tranh của côngnông Nghệ Tĩnh lại diễn ra. Điển hình là các cuộc đấu tranh của công nhân Nhàmáy diêm, Nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi, Nhà máy cưa Thái Hợp; nôngdân các huyện Thanh Chương, Hưng Nguyên (Nghệ An), Can Lộc (Hà Tĩnh).Theo thống kê “từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 8-1930, toàn quốc có 27 cuộc đấutranh dưới hình thức bãi công, đình công, biểu tình thì Nghệ Tĩnh chiếm 17cuộc”(5). Phong trào đấu tranh của công nhân đã tác động mạnh mẽ đến nông dân. Nôngdân được giác ngộ về ý thức và p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0