Vai trò của công tác giữ gìn, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong xây dựng nông thôn mới nói chung, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu nói riêng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tìm hiểu vai trò của công tác giữ gìn, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong xây dựng nông thôn mới nói chung, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công tác giữ gìn, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong xây dựng nông thôn mới nói chung, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu nói riêng BỘ CÔNG AN VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIỮ GÌN, ĐẢM BẢO AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NÓI CHUNG, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU NÓI RIÊNG Nông thôn Việt Nam là một địa bàn rộng lớn chiếm khoảng 80% diện tích cả nước; là nơi tập trung sinh sống của đồng bào 54 dân tộc với những phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã chỉ rõ: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”. Quán triệt nghị quyết Trung ương, Chính phủ đã triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước từ 2010 và ban hành hệ thống cơ chế, chính sách hướng dẫn tương đối đồng bộ: Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; ANTT xã hội được giữ vững. Đây là chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm xây dựng đất nước ta giàu mạnh. Vì vậy, công tác bảo đảm an ninh, trật tự khu vực nông thôn đã, đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính chiến lược, lâu dài. Quán triệt các Nghị quyết của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Cục V05 đã chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu cho lãnh đạo Bộ thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo của Bộ Công an thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm an ninh, trật tự địa bàn nông thôn; thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới như: Chỉ thị số 05/CT-BCA-V28 ngày 30/3/2011, Kế hoạch số 194/KH-BCA-V28 ngày 11/11/2010 về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Thông tư quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường 'An toàn về an ninh trật tự'; Kế hoạch công tác Công an thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới' trong lực lượng Công an nhân dân giai đoạn 2016 - 2020; Hướng dẫn việc xác định Xã đạt chuẩn an toàn về an ninh, trật tự xã hội và đảm bảo bình yên; huyện đạt tiêu chí an ninh, trật tự xã hội; Hướng dẫn triển khai thực hiện Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 15/12/2016 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trong Công an nhân dân; Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 32/2016/QH14 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Phối hợp với Tổng cục Cảnh sát xây dựng và triển khai thực hiện Chỉ thị số 06/CT-BCA-C41 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự xã hội ở địa bàn nông thôn, góp phần 97 phục vụ xây dựng nông thôn mới trong tình hình hiện nay… Những văn bản này là cơ sở để lực lượng Công an tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên cả nước. Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Công an, Công an các địa phương đã tổ chức nắm chắc tình hình, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ban, ngành, chủ động tham mưu cấp uỷ, chính quyền giải quyết kịp thời, ổn định các mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến đất đai trong xây dựng nông thôn mới; xây dựng khu công nghiệp, đô thị, làm đường giao thông. Chủ động nắm tình hình, phát hiện những sơ hở, thiếu sót trong quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách về phát triển kinh tế nông nghiệp, xóa đối giảm nghèo để đề xuất với Chính phủ, kiến nghị với các bộ, ngành, địa phương có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục, không để các thế lực thù địch, phản động, lợi dụng kích động, lôi kéo quần chúng nhân dân biểu tình, gây rối an ninh, trật tự; đồng thời có kế hoạch, phương án đảm bảo an ninh, trật tự không để ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tập trung đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và tệ nạn xã hội ở khu vực nông thôn, nhất là địa bàn giáp ranh giữa nông thôn với thành thị; mở nhiều đợt cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội; tỷ lệ điều tra khám phá các vụ án phạm pháp hình sự ở địa bàn nông thôn đạt tỷ lệ cao. Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn giao thông; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trật tự, an toàn giao thông, góp phần làm cho tình hình trật tự, an toàn giao thông ở địa bàn khu vực nông thôn có chuyển biến tích cực, ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của các tầng lớp nhân dân được nâng lên, làm giảm tai nạn giao thông, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêu quốc gia. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc khu vực nông thôn có bước phát triển mới với nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa, đấu tranh trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội. Xuất hiện nhiều mô hình tổ chức quần chúng làm cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của công tác giữ gìn, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong xây dựng nông thôn mới nói chung, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu nói riêng BỘ CÔNG AN VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIỮ GÌN, ĐẢM BẢO AN NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NÓI CHUNG, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU NÓI RIÊNG Nông thôn Việt Nam là một địa bàn rộng lớn chiếm khoảng 80% diện tích cả nước; là nơi tập trung sinh sống của đồng bào 54 dân tộc với những phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã chỉ rõ: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”. Quán triệt nghị quyết Trung ương, Chính phủ đã triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước từ 2010 và ban hành hệ thống cơ chế, chính sách hướng dẫn tương đối đồng bộ: Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; ANTT xã hội được giữ vững. Đây là chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm xây dựng đất nước ta giàu mạnh. Vì vậy, công tác bảo đảm an ninh, trật tự khu vực nông thôn đã, đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, mang tính chiến lược, lâu dài. Quán triệt các Nghị quyết của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Cục V05 đã chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan tham mưu cho lãnh đạo Bộ thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo của Bộ Công an thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm an ninh, trật tự địa bàn nông thôn; thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới như: Chỉ thị số 05/CT-BCA-V28 ngày 30/3/2011, Kế hoạch số 194/KH-BCA-V28 ngày 11/11/2010 về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Thông tư quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường 'An toàn về an ninh trật tự'; Kế hoạch công tác Công an thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020; Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới' trong lực lượng Công an nhân dân giai đoạn 2016 - 2020; Hướng dẫn việc xác định Xã đạt chuẩn an toàn về an ninh, trật tự xã hội và đảm bảo bình yên; huyện đạt tiêu chí an ninh, trật tự xã hội; Hướng dẫn triển khai thực hiện Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 15/12/2016 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” trong Công an nhân dân; Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 32/2016/QH14 của Quốc hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Phối hợp với Tổng cục Cảnh sát xây dựng và triển khai thực hiện Chỉ thị số 06/CT-BCA-C41 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo trật tự xã hội ở địa bàn nông thôn, góp phần 97 phục vụ xây dựng nông thôn mới trong tình hình hiện nay… Những văn bản này là cơ sở để lực lượng Công an tổ chức triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên cả nước. Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Công an, Công an các địa phương đã tổ chức nắm chắc tình hình, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ban, ngành, chủ động tham mưu cấp uỷ, chính quyền giải quyết kịp thời, ổn định các mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến đất đai trong xây dựng nông thôn mới; xây dựng khu công nghiệp, đô thị, làm đường giao thông. Chủ động nắm tình hình, phát hiện những sơ hở, thiếu sót trong quá trình tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách về phát triển kinh tế nông nghiệp, xóa đối giảm nghèo để đề xuất với Chính phủ, kiến nghị với các bộ, ngành, địa phương có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục, không để các thế lực thù địch, phản động, lợi dụng kích động, lôi kéo quần chúng nhân dân biểu tình, gây rối an ninh, trật tự; đồng thời có kế hoạch, phương án đảm bảo an ninh, trật tự không để ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tập trung đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và tệ nạn xã hội ở khu vực nông thôn, nhất là địa bàn giáp ranh giữa nông thôn với thành thị; mở nhiều đợt cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội; tỷ lệ điều tra khám phá các vụ án phạm pháp hình sự ở địa bàn nông thôn đạt tỷ lệ cao. Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn giao thông; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trật tự, an toàn giao thông, góp phần làm cho tình hình trật tự, an toàn giao thông ở địa bàn khu vực nông thôn có chuyển biến tích cực, ý thức chấp hành pháp luật về giao thông của các tầng lớp nhân dân được nâng lên, làm giảm tai nạn giao thông, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi các chương trình mục tiêu quốc gia. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc khu vực nông thôn có bước phát triển mới với nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa, đấu tranh trấn áp tội phạm, tệ nạn xã hội. Xuất hiện nhiều mô hình tổ chức quần chúng làm cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảm bảo an ninh chính trị An ninh chính trị Trật tự an toàn xã hội Xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
35 trang 342 0 0
-
152 trang 176 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 88 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Yêm
69 trang 80 0 0 -
191 trang 73 0 0