Vai trò của doanh nghiệp với nhà trường khi tham gia vào quá trình đào tạo cùng với các trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nêu lên việc nâng cao chất lượng đào tạo và triển vọng việc làm tương lai cho sinh viên, hay những nghiên cứu do các trường thực hiện và việc chuyển giao công nghệ, tri thức cho khu vực sản xuất kinh doanh là mối quan hệ tất yếu trong xu thế phát triển của nền kinh tế hội nhập hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của doanh nghiệp với nhà trường khi tham gia vào quá trình đào tạo cùng với các trường đại học ở Việt Nam hiện nay KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỚI NHÀ TRƯỜNG KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CÙNG VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Phạm Thị Kiên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM TÓM TẮT Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là động lực cốt yếu của nhữngxã hội trong thời đại công nghiệp 4.0. Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanhnghiệp là cơ sở để thúc đẩy hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp đã và đang là vấnđề được quan tâm đặc biệt ở nhiều nước trên thế giới. Việc nâng cao chất lượng đào tạo vàtriển vọng việc làm tương lai cho sinh viên, hay những nghiên cứu do các trường thực hiệnvà việc chuyển giao công nghệ, tri thức cho khu vực sản xuất kinh doanh là mối quan hệtất yếu trong xu thế phát triển của nền kinh tế hội nhập hiện nay. Từ khóa: Liên kết đào tạo của nhà trường và doanh nghiệp, việc làm của sinh viên,phát triển nguồn nhân lực,...ĐẶT VẤN ĐỀ Quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là tất cả mọi hình thức tương tác trựctiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức giữa trường đại học và các doanh nghiệpnhằm hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích của cả hai: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, kích thíchsự vận động năng động qua lại của giảng viên, sinh viên và các nhà chuyên môn đang làmviệc tại các doanh nghiệp; thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; xây dựng chương trìnhđào tạo; tổ chức học tập suốt đời; hỗ trợ các nỗ lực sáng nghiệp và quản trị tổ chức. Trên toàn thế giới, mọi quốc gia đều đang đương đầu với những thách thức to lớntrong việc không ngừng đáp ứng với đòi hỏi của một thị trường toàn cầu hóa, quốc tế hóacao độ, năng động và đòi hỏi tính ứng dụng thực tiễn cao trong thời đại cách mạng côngnghiệp 4.0 hiện nay. Do đó, trong thời đại hiện nay một vài thập kỷ vừa qua, đã có một sựthay đổi nhanh chóng trong nhận thức của các nhà hoạch định chính sách về vai trò độnglực của Doanh nghiệp trong việc tham gia vào chương trình đào tạo của các trường đại họchiện nay.1. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG Các doanh nghiệp là tế bào quan trọng của nền kinh tế của đất nước. Sự lớn mạnhcủa các doanh nghiệp quyết định sự tăng trưởng bền vững nền kinh tế của đất nước. Các 199LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…doanh nghiệp sẽ đóng vai trò là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sở đào tạo nắmđược nhu cầu của thị trường lao động. Vì lợi ích của chính mình, hoạt động đào tạo củanhà trường đại học luôn hướng tới nhu cầu xã hội, trong đó có nhu cầu doanh nghiệp. Dođó, hoạt động trong môi trường hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay, các doanh nghiệpViệt Nam đang đứng trước nhiều thách thức. Một trong những khó khăn mà nhiều doanhnghiệp đang gặp phải là thiếu đội ngũ lao động có trình độ, có khả năng đáp ứng yêu cầuphát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Có thể nói, trình độ học vấncủa cả người lao động và chủ doanh nghiệp hiện nay còn rất thấp. Theo thống kê từ gần69.000 người có nhu cầu tìm việc làm cho thấy, 82% trong tổng số người tìm việc ởTP.HCM có trình độ cao đẳng, đại học. Về cơ bản, đội ngũ này còn thiếu kinh nghiệm vềnhiều mặt, từ kỹ năng quản lý đến hiểu biết về công nghệ và thị trường19. Đây là một lựccản mà tất cả các doanh nghiệp đều gặp và cần phải quyết tâm vượt qua vì sự tồn tại củabộ phận doanh nghiệp này trong điều kiện bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0hiện nay. Như vậy, các nhà trường đại học luôn có nhu cầu phải được gắn kết với doanh nghiệp.Mặt khác, nếu cơ sở đào tạo đảm bảo cung cấp những lao động đáp ứng đúng nhu cầu củadoanh nghiệp, thì đối với doanh nghiệp đó là điều lý tưởng nhất. Được hợp tác với một cơsở đào tạo đại học cũng là nhu cầu thiết thực của chính doanh nghiệp. Do đó, mối liên kếtnày vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao trong việc đáp ứng lao động chodoanh nghiệp. Việc hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp được nhìn nhận dưới nhiềugóc độ khác nhau. Doanh nghiệp có thể được coi như khách hàng của nhà trường trongviệc tuyển dụng sinh viên, áp dụng các sáng chế hay kết quả nghiên cứu của nhà trường,yêu cầu đào tạo nâng cao tay nghề và kiến thức của nhân viên. Vai trò của doanh nghiệp với nhà trường trong việc cung cấp nguồn nhân lực. Để cóđủ đội ngũ lao động thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phảichủ động tìm kiếm lao động trên thị trường. Con đường chung mà các doanh nghiệp vẫnthực hiện là tuyển dụng lao động qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của doanh nghiệp với nhà trường khi tham gia vào quá trình đào tạo cùng với các trường đại học ở Việt Nam hiện nay KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỚI NHÀ TRƯỜNG KHI THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CÙNG VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Phạm Thị Kiên Trường Đại học Kinh tế TP.HCM TÓM TẮT Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là động lực cốt yếu của nhữngxã hội trong thời đại công nghiệp 4.0. Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanhnghiệp là cơ sở để thúc đẩy hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp đã và đang là vấnđề được quan tâm đặc biệt ở nhiều nước trên thế giới. Việc nâng cao chất lượng đào tạo vàtriển vọng việc làm tương lai cho sinh viên, hay những nghiên cứu do các trường thực hiệnvà việc chuyển giao công nghệ, tri thức cho khu vực sản xuất kinh doanh là mối quan hệtất yếu trong xu thế phát triển của nền kinh tế hội nhập hiện nay. Từ khóa: Liên kết đào tạo của nhà trường và doanh nghiệp, việc làm của sinh viên,phát triển nguồn nhân lực,...ĐẶT VẤN ĐỀ Quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là tất cả mọi hình thức tương tác trựctiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức giữa trường đại học và các doanh nghiệpnhằm hỗ trợ lẫn nhau vì lợi ích của cả hai: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, kích thíchsự vận động năng động qua lại của giảng viên, sinh viên và các nhà chuyên môn đang làmviệc tại các doanh nghiệp; thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; xây dựng chương trìnhđào tạo; tổ chức học tập suốt đời; hỗ trợ các nỗ lực sáng nghiệp và quản trị tổ chức. Trên toàn thế giới, mọi quốc gia đều đang đương đầu với những thách thức to lớntrong việc không ngừng đáp ứng với đòi hỏi của một thị trường toàn cầu hóa, quốc tế hóacao độ, năng động và đòi hỏi tính ứng dụng thực tiễn cao trong thời đại cách mạng côngnghiệp 4.0 hiện nay. Do đó, trong thời đại hiện nay một vài thập kỷ vừa qua, đã có một sựthay đổi nhanh chóng trong nhận thức của các nhà hoạch định chính sách về vai trò độnglực của Doanh nghiệp trong việc tham gia vào chương trình đào tạo của các trường đại họchiện nay.1. VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG Các doanh nghiệp là tế bào quan trọng của nền kinh tế của đất nước. Sự lớn mạnhcủa các doanh nghiệp quyết định sự tăng trưởng bền vững nền kinh tế của đất nước. Các 199LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…doanh nghiệp sẽ đóng vai trò là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sở đào tạo nắmđược nhu cầu của thị trường lao động. Vì lợi ích của chính mình, hoạt động đào tạo củanhà trường đại học luôn hướng tới nhu cầu xã hội, trong đó có nhu cầu doanh nghiệp. Dođó, hoạt động trong môi trường hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay, các doanh nghiệpViệt Nam đang đứng trước nhiều thách thức. Một trong những khó khăn mà nhiều doanhnghiệp đang gặp phải là thiếu đội ngũ lao động có trình độ, có khả năng đáp ứng yêu cầuphát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Có thể nói, trình độ học vấncủa cả người lao động và chủ doanh nghiệp hiện nay còn rất thấp. Theo thống kê từ gần69.000 người có nhu cầu tìm việc làm cho thấy, 82% trong tổng số người tìm việc ởTP.HCM có trình độ cao đẳng, đại học. Về cơ bản, đội ngũ này còn thiếu kinh nghiệm vềnhiều mặt, từ kỹ năng quản lý đến hiểu biết về công nghệ và thị trường19. Đây là một lựccản mà tất cả các doanh nghiệp đều gặp và cần phải quyết tâm vượt qua vì sự tồn tại củabộ phận doanh nghiệp này trong điều kiện bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0hiện nay. Như vậy, các nhà trường đại học luôn có nhu cầu phải được gắn kết với doanh nghiệp.Mặt khác, nếu cơ sở đào tạo đảm bảo cung cấp những lao động đáp ứng đúng nhu cầu củadoanh nghiệp, thì đối với doanh nghiệp đó là điều lý tưởng nhất. Được hợp tác với một cơsở đào tạo đại học cũng là nhu cầu thiết thực của chính doanh nghiệp. Do đó, mối liên kếtnày vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao trong việc đáp ứng lao động chodoanh nghiệp. Việc hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp được nhìn nhận dưới nhiềugóc độ khác nhau. Doanh nghiệp có thể được coi như khách hàng của nhà trường trongviệc tuyển dụng sinh viên, áp dụng các sáng chế hay kết quả nghiên cứu của nhà trường,yêu cầu đào tạo nâng cao tay nghề và kiến thức của nhân viên. Vai trò của doanh nghiệp với nhà trường trong việc cung cấp nguồn nhân lực. Để cóđủ đội ngũ lao động thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phảichủ động tìm kiếm lao động trên thị trường. Con đường chung mà các doanh nghiệp vẫnthực hiện là tuyển dụng lao động qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết nhà trường và doanh nghiệp Việc làm của sinh viên Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạo Chuyển giao công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 359 0 0 -
22 trang 340 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 144 0 0 -
11 trang 126 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 116 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 109 0 0 -
52 trang 107 0 0
-
116 trang 92 0 0
-
9 trang 90 1 0