Vai trò của E-learning đối với sự phát triển giáo dục tại thủ đô Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung giới thiệu về E-learning, mô tả cách thức và ứng dụng của công nghệ E-learning trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. Với cấu trúc từ khái lược lịch sử của công nghệ và ý nghĩa E-learning, mở rộng tiếp cận E-learning theo hướng đa chiều, tiến hành nghiên cứu ý nghĩa và vai trò của công nghệ E-learning đối với sự phát triển của các lĩnh vực đời sống kinh tế văn hóa của Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như xu thế toàn cầu hóa và những biến đổi của kiến trúc xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của E-learning đối với sự phát triển giáo dục tại thủ đô Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 85 VAI TRÒ CỦA E-LEARNING ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Thái Minh; Bùi Vân Nam; Nguyễn Năng Hưng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết tập trung giới thiệu về E-learning, mô tả cách thức và ứng dụng của công nghệ E-learning trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. Với cấu trúc từ khái lược lịch sử của công nghệ và ý nghĩa E-learning, mở rộng tiếp cận E-learning theo hướng đa chiều, tiến hành nghiên cứu ý nghĩa và vai trò của công nghệ E-learning đối với sự phát triển của các lĩnh vực đời sống kinh tế văn hóa của Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như xu thế toàn cầu hóa và những biến đổi của kiến trúc xã hội. Từ khóa: E-learning, cách mạng công nghiệp 4.0, Thủ đô Hà Nội, xu thế toàn cầu hóa, kiến trúc xã hội. Nhận bài ngày: 20.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày: 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thái Minh; Email: minhnt@daihocthudo.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang thế kỷ XXI, với tiền đề là các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cũng như sự thay đổi của nền kinh tế tri thức, khoa học và các thành tựu công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói những thành tựu của công nghệ thông tin trong giáo dục được sử dụng ở hầu hết các quốc gia tiên tiến trên thế giới trong mọi loại hình giáo dục và đào tạo, từ những nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp cho đến các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Malaysia Hiện nay việc sử dụng E-learning trong giáo dục đã được sử dụng rộng rãi, tuy nhiên ít ai biết được rằng sự phát triển E-learning lại trở nên bùng nổ, như lời nhận xét của Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG). Có thể nói rằng giai đoạn phát triển lịch sử của E-learning gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin với thời kỳ lịch sử cụ thể: Mốc thời gian cho sự ra đời của công nghệ E-learning là vào năm 1984 tại Mỹ, tập đoàn công nghệ Microsoft đã nghiên cứu và triển khai ra đời hệ điều hành Windows 3.1 được sử dụng trên các hệ máy tính được cài đặt hệ điều hành Windows này được tích hợp phần mềm trình diễn Microsof Powerpoint. Đây chính là dấu mốc quan trọng cho sự ra đời của E – learning, đánh dấu sự thay đổi trong học thuyết phương pháp giáo dục chuyển từ 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI lấy “người dạy làm trung tâm” sang “người học làm trung tâm”. Sự ra đời của những phần mềm được tích hợp trong công cụ máy tính ở trên là khởi đầu cho kỷ nguyên đa phương tiện trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bước đầu tiên các bài giảng đơn thuần đã có thêm sự minh họa bằng hình ảnh hoặc âm thanh dựa trên công nghệ CBT (Computer Based Trainning). Thời kỳ thứ hai là trong giai đoạn từ năm 1994 đến nay đánh dấu sự ra đời và phát triển của E-learning chính là sự ra đời của công nghệ Web, với nền tảng của công nghệ Web được hỗ trợ bằng các ngôn ngữ lập trình Web như HTML hoặc Java đã làm thay đổi cách thức truyền đạt và tương tác giữa người dạy và người học. Có thể nói sự ra đời của công nghệ Web người dạy đã có thể giảng dạy trực tuyến thể hiện bằng các hình ảnh, âm thanh, hoặc những công nghệ hỗ trợ bài giảng. Những sự tiến bộ trong phát triển của các công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục, đó chính là tiền đề cho sự ra đời của E – learning trong giáo dục, một công nghệ với sự ra đời thú vị gắn liền với sự phát triển của lĩnh vực khoa học và công nghệ, trong đó trụ cột là lĩnh vực công nghệ thông tin và các công nghệ về mô phỏng. Sự ra đời của E-learning chính là một trong những phát hiện thú vụ của lịch sử phát triển của ngành khoa học công nghệ thông tin và khoa học giáo dục, bắt nguồn từ các phần mềm tương đối phổ thông và dễ sử dụng với giá thành và chi phí, đây chính là điểm cạnh tranh của E-learning là tương đối rẻ. Tất cả đã tạo nên những điểm thú vị trong việc nghiên cứu và triển khai (R&D) đối với E-learning trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó trọng tâm là lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 2. NỘI DUNG 2.1. E-learning trong lĩnh vực giáo dục giá trị sống tại Thủ đô Hà Nội Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả tập trung vào ý nghĩa E-learning trong khuôn khổ hoạt động giáo dục giá trị văn hóa, đạo đức và lối sống trong thực tiễn của thành phố Hà Nội, một đô thị đang chuyển mình với sự đan xen của hệ giá trị truyền thống và hiện đại trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ lần thứ tư cũng như xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Thủ đô Hà Nội với vị trí là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam. Sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của E-learning đối với sự phát triển giáo dục tại thủ đô Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 85 VAI TRÒ CỦA E-LEARNING ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nguyễn Thái Minh; Bùi Vân Nam; Nguyễn Năng Hưng Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Bài viết tập trung giới thiệu về E-learning, mô tả cách thức và ứng dụng của công nghệ E-learning trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. Với cấu trúc từ khái lược lịch sử của công nghệ và ý nghĩa E-learning, mở rộng tiếp cận E-learning theo hướng đa chiều, tiến hành nghiên cứu ý nghĩa và vai trò của công nghệ E-learning đối với sự phát triển của các lĩnh vực đời sống kinh tế văn hóa của Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như xu thế toàn cầu hóa và những biến đổi của kiến trúc xã hội. Từ khóa: E-learning, cách mạng công nghiệp 4.0, Thủ đô Hà Nội, xu thế toàn cầu hóa, kiến trúc xã hội. Nhận bài ngày: 20.4.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày: 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thái Minh; Email: minhnt@daihocthudo.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang thế kỷ XXI, với tiền đề là các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cũng như sự thay đổi của nền kinh tế tri thức, khoa học và các thành tựu công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thể nói những thành tựu của công nghệ thông tin trong giáo dục được sử dụng ở hầu hết các quốc gia tiên tiến trên thế giới trong mọi loại hình giáo dục và đào tạo, từ những nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp cho đến các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Malaysia Hiện nay việc sử dụng E-learning trong giáo dục đã được sử dụng rộng rãi, tuy nhiên ít ai biết được rằng sự phát triển E-learning lại trở nên bùng nổ, như lời nhận xét của Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG). Có thể nói rằng giai đoạn phát triển lịch sử của E-learning gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin với thời kỳ lịch sử cụ thể: Mốc thời gian cho sự ra đời của công nghệ E-learning là vào năm 1984 tại Mỹ, tập đoàn công nghệ Microsoft đã nghiên cứu và triển khai ra đời hệ điều hành Windows 3.1 được sử dụng trên các hệ máy tính được cài đặt hệ điều hành Windows này được tích hợp phần mềm trình diễn Microsof Powerpoint. Đây chính là dấu mốc quan trọng cho sự ra đời của E – learning, đánh dấu sự thay đổi trong học thuyết phương pháp giáo dục chuyển từ 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI lấy “người dạy làm trung tâm” sang “người học làm trung tâm”. Sự ra đời của những phần mềm được tích hợp trong công cụ máy tính ở trên là khởi đầu cho kỷ nguyên đa phương tiện trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bước đầu tiên các bài giảng đơn thuần đã có thêm sự minh họa bằng hình ảnh hoặc âm thanh dựa trên công nghệ CBT (Computer Based Trainning). Thời kỳ thứ hai là trong giai đoạn từ năm 1994 đến nay đánh dấu sự ra đời và phát triển của E-learning chính là sự ra đời của công nghệ Web, với nền tảng của công nghệ Web được hỗ trợ bằng các ngôn ngữ lập trình Web như HTML hoặc Java đã làm thay đổi cách thức truyền đạt và tương tác giữa người dạy và người học. Có thể nói sự ra đời của công nghệ Web người dạy đã có thể giảng dạy trực tuyến thể hiện bằng các hình ảnh, âm thanh, hoặc những công nghệ hỗ trợ bài giảng. Những sự tiến bộ trong phát triển của các công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục, đó chính là tiền đề cho sự ra đời của E – learning trong giáo dục, một công nghệ với sự ra đời thú vị gắn liền với sự phát triển của lĩnh vực khoa học và công nghệ, trong đó trụ cột là lĩnh vực công nghệ thông tin và các công nghệ về mô phỏng. Sự ra đời của E-learning chính là một trong những phát hiện thú vụ của lịch sử phát triển của ngành khoa học công nghệ thông tin và khoa học giáo dục, bắt nguồn từ các phần mềm tương đối phổ thông và dễ sử dụng với giá thành và chi phí, đây chính là điểm cạnh tranh của E-learning là tương đối rẻ. Tất cả đã tạo nên những điểm thú vị trong việc nghiên cứu và triển khai (R&D) đối với E-learning trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó trọng tâm là lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 2. NỘI DUNG 2.1. E-learning trong lĩnh vực giáo dục giá trị sống tại Thủ đô Hà Nội Trong khuôn khổ của bài viết, tác giả tập trung vào ý nghĩa E-learning trong khuôn khổ hoạt động giáo dục giá trị văn hóa, đạo đức và lối sống trong thực tiễn của thành phố Hà Nội, một đô thị đang chuyển mình với sự đan xen của hệ giá trị truyền thống và hiện đại trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ lần thứ tư cũng như xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Thủ đô Hà Nội với vị trí là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Việt Nam. Sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Thủ đô Hà Nội Xu thế toàn cầu hóa Kiến trúc xã hội Công nghệ E-learningGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 194 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 188 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0