Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong sự hình thành và phát triển nhân cách - Th.S. Cao Thu Hằng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hư chúng ta đã biết, sự hình thành và phát triển nhân cách là do ảnh hưởng của môi trường xã hội hiện tồn và tính tích cực của cá nhân tạo thành. Theo đó, nhân tố xã hội cơ bản có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành nhân cách là tồn tại xã hội, hoàn cảnh sống mang tính lịch sử – cụ thể mà cá nhân đó sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong sự hình thành và phát triển nhân cách - Th.S. Cao Thu Hằng VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Th.S. CAO THU HẰNG Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trên cơ sở làm rõ các khái niệm nhân cách, phát triển nhân cách và giá trị đạo đức truyền thống, tác giả bài viết đã đưa ra và luận giải một số phương diện trong sự tác động, ảnh hưởng của giá trị đạo đức truyền thống đến sự hình thành và phát triển nhân cách, đặc biệt là nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Tác giả khẳng định vai trò to lớn của các giá trị đạo đức trong quá trình này và coi đây là tiền đề khách quan để xây dựng nhân cách Việt Nam vừa mang tính hiện đại, vừa đậm đà bản sắc dân tộc.Như chúng ta đã biết, sự hình thành và phát triển nhân cách là do ảnh hưởng củamôi trường xã hội hiện tồn và tính tích cực của cá nhân tạo thành. Theo đó, nhântố xã hội cơ bản có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành nhân cách là tồn tại xã hội,hoàn cảnh sống mang tính lịch sử – cụ thể mà cá nhân đó sống. Nhân cách lànhững “phẩm chất xã hội”, là sản phẩm của xã hội hiện tồn. ở mỗi thời đại khácnhau, luôn có những kiểu loại nhân cách khác nhau, đặc trưng cho xã hội đó, nhưnhân cách xã hội thời Cổ đại, Trung cổ, Cận đại, Hiện đại,…(1). Vậy, vai trò củacác giá trị đạo đức truyền thống trong sự hình thành nhân cách là như thế nào?Khi sinh ra, con người chưa phải là một “nhân cách”. Để trở thành một “nhâncách”, con người cần tham dự vào các hoạt động xã hội. Quá trình hình thành vàphát triển nhân cách là quá trình con người nắm lấy kinh nghiệm đời sống xã hội.ở mỗi giai đoạn lịch sử, kinh nghiệm xã hội thể hiện trình độ làm chủ của conngười đối với lực lượng tự nhiên và lực lượng xã hội. Nó thể hiện một cách kháchquan, được vật thể hóa vào trong giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của xãhội.([1])Nó có thể ở trong những vật thể cụ thể, trong công cụ sản xuất, trong cácquan hệ xã hội, trong ngôn ngữ hoặc trong những hình thức và phương pháp tưduy… Quá trình con người nắm lấy kinh nghiệm của đời sống xã hội là sự thốngnhất biện chứng giữa sự đối tượng hóa (khách quan hóa) với việc cá thể con ngườigiành lấy (chủ thể hóa) bản chất xã hội của mình. Ví dụ, trong quá trình lao động,con người không chỉ phát triển năng lực của mình, mà còn đối tượng hóa nhữngnăng lực đó trong các vật phẩm. Các vật phẩm đó là kinh nghiệm của con ngườiđược kết tinh dưới hình thức vật chất và mang tính khách quan. Các thế hệ sau sửdụng những vật phẩm đó cũng có nghĩa là nắm lấy những kinh nghiệm đã có.Chẳng hạn, như cách thức, quy trình sản xuất một vật thể sử dụng(2). Điều nàycũng tương tự như trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, như đạo đức, thẩmmỹ,… Con người sinh ra cũng chịu sự quy định trong các quan hệ ứng xử củamình, như cách thức quan hệ với cha – mẹ, anh – em, chồng – vợ trong một giađình; cách thức cư xử với hàng xóm, láng giềng, với người trên – dưới, với quêhương, đất nước,…Ở mỗi cộng đồng khác nhau, kinh nghiệm này là khác nhau. Chính những điều nàyđã tạo nên bản sắc của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc và tính cách của con ngườisống trong đó. Như vậy, kinh nghiệm này tạo ra tính quy phạm, quy ước quy địnhcách sống và hoạt động của từng con người và cả cộng đồng. Nó bao gồm tất cảcác cái “phải là”, các cách ứng xử giữa các thành viên trong xã hội với nhau, cáckỹ năng xã hội nhất định trong quan hệ với tự nhiên và sự vật. Quá trình hànhthành nhân cách là quá trình con người giao tiếp với các thành viên khác trongcộng đồng, hiểu biết được sự vật xung quanh mình, là quá trình hoà nhập vào“không gian xã hội”, tìm ra chức năng xã hội của mình và thông qua đó, hìnhthành nên những phẩm chất xã hội của mình. Chẳng hạn, đứa trẻ sinh ra lúc đầuđược phân biệt thành con trai hay con gái trên cơ sở các đặc tính sinh học, khi đóthì chưa có nhiều sự khác biệt giữa đứa bé sinh ra ở Việt Nam, ở Đức hay ở ấn Độ.Tuy nhiên, lớn lên trong các xã hội khác nhau, đứa bé sẽ đảm nhận các vai trò (xãhội) mà cộng đồng quy định theo giới tính của nó. Nó sẽ thành “đàn ông” hay“đàn bà” để đảm đương vai trò xã hội cụ thể tương ứng. Ví dụ, theo truyền thốngấn Độ, những người bán hàng ở chợ thường là đàn ông, còn ở Việt Nam thì phầnlớn đàn bà đảm nhiệm việc này. Chúng ta có thể thấy ảnh hưởng của mỗi truyềnthống trong việc hình thành và phát triển nhân cách thông qua ví dụ về hai cáchnuôi dạy trẻ khác nhau ở Nhật Bản và Mỹ: ở Nhật Bản, đứa trẻ có vẻ thụ động (vàthường được đặt nằm ngửa).([1])Người mẹ Nhật Bản thường muốn con mình nằmyên và giao tiếp với bé thời gian đầu chủ yếu thông qua tác động trực tiếp, như bếẵm và vỗ về bé, chứ ít dùng ngôn ngữ. Trong khi đó, ở Mỹ, đứa bé có vẻ năngđộng khám phá môi trường xung quanh (và thường được đặt nằm sấp). Người mẹMỹ thườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong sự hình thành và phát triển nhân cách - Th.S. Cao Thu Hằng VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Th.S. CAO THU HẰNG Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Trên cơ sở làm rõ các khái niệm nhân cách, phát triển nhân cách và giá trị đạo đức truyền thống, tác giả bài viết đã đưa ra và luận giải một số phương diện trong sự tác động, ảnh hưởng của giá trị đạo đức truyền thống đến sự hình thành và phát triển nhân cách, đặc biệt là nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Tác giả khẳng định vai trò to lớn của các giá trị đạo đức trong quá trình này và coi đây là tiền đề khách quan để xây dựng nhân cách Việt Nam vừa mang tính hiện đại, vừa đậm đà bản sắc dân tộc.Như chúng ta đã biết, sự hình thành và phát triển nhân cách là do ảnh hưởng củamôi trường xã hội hiện tồn và tính tích cực của cá nhân tạo thành. Theo đó, nhântố xã hội cơ bản có ảnh hưởng lớn tới sự hình thành nhân cách là tồn tại xã hội,hoàn cảnh sống mang tính lịch sử – cụ thể mà cá nhân đó sống. Nhân cách lànhững “phẩm chất xã hội”, là sản phẩm của xã hội hiện tồn. ở mỗi thời đại khácnhau, luôn có những kiểu loại nhân cách khác nhau, đặc trưng cho xã hội đó, nhưnhân cách xã hội thời Cổ đại, Trung cổ, Cận đại, Hiện đại,…(1). Vậy, vai trò củacác giá trị đạo đức truyền thống trong sự hình thành nhân cách là như thế nào?Khi sinh ra, con người chưa phải là một “nhân cách”. Để trở thành một “nhâncách”, con người cần tham dự vào các hoạt động xã hội. Quá trình hình thành vàphát triển nhân cách là quá trình con người nắm lấy kinh nghiệm đời sống xã hội.ở mỗi giai đoạn lịch sử, kinh nghiệm xã hội thể hiện trình độ làm chủ của conngười đối với lực lượng tự nhiên và lực lượng xã hội. Nó thể hiện một cách kháchquan, được vật thể hóa vào trong giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của xãhội.([1])Nó có thể ở trong những vật thể cụ thể, trong công cụ sản xuất, trong cácquan hệ xã hội, trong ngôn ngữ hoặc trong những hình thức và phương pháp tưduy… Quá trình con người nắm lấy kinh nghiệm của đời sống xã hội là sự thốngnhất biện chứng giữa sự đối tượng hóa (khách quan hóa) với việc cá thể con ngườigiành lấy (chủ thể hóa) bản chất xã hội của mình. Ví dụ, trong quá trình lao động,con người không chỉ phát triển năng lực của mình, mà còn đối tượng hóa nhữngnăng lực đó trong các vật phẩm. Các vật phẩm đó là kinh nghiệm của con ngườiđược kết tinh dưới hình thức vật chất và mang tính khách quan. Các thế hệ sau sửdụng những vật phẩm đó cũng có nghĩa là nắm lấy những kinh nghiệm đã có.Chẳng hạn, như cách thức, quy trình sản xuất một vật thể sử dụng(2). Điều nàycũng tương tự như trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, như đạo đức, thẩmmỹ,… Con người sinh ra cũng chịu sự quy định trong các quan hệ ứng xử củamình, như cách thức quan hệ với cha – mẹ, anh – em, chồng – vợ trong một giađình; cách thức cư xử với hàng xóm, láng giềng, với người trên – dưới, với quêhương, đất nước,…Ở mỗi cộng đồng khác nhau, kinh nghiệm này là khác nhau. Chính những điều nàyđã tạo nên bản sắc của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc và tính cách của con ngườisống trong đó. Như vậy, kinh nghiệm này tạo ra tính quy phạm, quy ước quy địnhcách sống và hoạt động của từng con người và cả cộng đồng. Nó bao gồm tất cảcác cái “phải là”, các cách ứng xử giữa các thành viên trong xã hội với nhau, cáckỹ năng xã hội nhất định trong quan hệ với tự nhiên và sự vật. Quá trình hànhthành nhân cách là quá trình con người giao tiếp với các thành viên khác trongcộng đồng, hiểu biết được sự vật xung quanh mình, là quá trình hoà nhập vào“không gian xã hội”, tìm ra chức năng xã hội của mình và thông qua đó, hìnhthành nên những phẩm chất xã hội của mình. Chẳng hạn, đứa trẻ sinh ra lúc đầuđược phân biệt thành con trai hay con gái trên cơ sở các đặc tính sinh học, khi đóthì chưa có nhiều sự khác biệt giữa đứa bé sinh ra ở Việt Nam, ở Đức hay ở ấn Độ.Tuy nhiên, lớn lên trong các xã hội khác nhau, đứa bé sẽ đảm nhận các vai trò (xãhội) mà cộng đồng quy định theo giới tính của nó. Nó sẽ thành “đàn ông” hay“đàn bà” để đảm đương vai trò xã hội cụ thể tương ứng. Ví dụ, theo truyền thốngấn Độ, những người bán hàng ở chợ thường là đàn ông, còn ở Việt Nam thì phầnlớn đàn bà đảm nhiệm việc này. Chúng ta có thể thấy ảnh hưởng của mỗi truyềnthống trong việc hình thành và phát triển nhân cách thông qua ví dụ về hai cáchnuôi dạy trẻ khác nhau ở Nhật Bản và Mỹ: ở Nhật Bản, đứa trẻ có vẻ thụ động (vàthường được đặt nằm ngửa).([1])Người mẹ Nhật Bản thường muốn con mình nằmyên và giao tiếp với bé thời gian đầu chủ yếu thông qua tác động trực tiếp, như bếẵm và vỗ về bé, chứ ít dùng ngôn ngữ. Trong khi đó, ở Mỹ, đứa bé có vẻ năngđộng khám phá môi trường xung quanh (và thường được đặt nằm sấp). Người mẹMỹ thườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 247 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 200 0 0 -
12 trang 136 0 0
-
15 trang 136 0 0