Vai trò của hệ thống thư viện trường học trong việc giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết "Vai trò của hệ thống thư viện trường học trong việc giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc" đối với việc đóng góp vào hoạt động giáo dục văn hóa – nghệ thuật dân tộc, tôi chỉ đề cập đến hệ thống thư viện trường học công lập gồm 02 loại là: Thư viện cơ sở giáo dục đại học (thư viện đại học) và Thư viện cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hệ thống thư viện trường học trong việc giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HOÁ - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC Ths. Lê Thị Xuân Thùy11 Tóm tắt: Ở Việt Nam, thư viện là thiết chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học thực hiện việcxây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, cung cấp tài nguyên thông tin phục vụ nhu cầu của ngườisử dụng [Điều 3, Luật số 46: Luật Thư viện]. Tuy nhiên, mỗi loại thư viện có những vai tròvà khả năng đóng góp khác nhau và sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá của đấtnước. Ở bài viết này, đối với việc đóng góp vào hoạt động giáo dục văn hoá – nghệ thuật dântộc, tôi chỉ đề cập đến hệ thống thư viện trường học công lập gồm 02 loại là: Thư viện cơ sởgiáo dục đại học (thư viện đại học) và Thư viện cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác.Từ khoá: Giáo dục, nghệ thuật, thư viện, trường học, văn hoá 1. MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển của nhân loại, thư viện là biểu tượng cho sự văn minh, sự khaisáng trí tuệ của con người. Đó cũng là nơi lưu trữ những tinh hoa tri thức của nhân loại. Thựctế cho thấy giai đoạn nào, quốc gia nào hưng thịnh về văn hoá, kinh tế, thì luôn đồng thời pháttriển các tác phẩm và thiết chế lưu trữ tài liệu. Xã hội hiện đại gọi là “thư viện”. Ở Việt Nam, Thư viện cũng là một trong những ngành thuộc khối ngành văn hoá đượcnhà nước dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển. Theo điều 5 của Luật Thư viện hiện hànhthì Nhà nước có chính sách phát triển sự nghiệp thư viện như sau: - Nhà nước đầu tư cho thư viện công lập các nội dung sau đây: Ưu tiên đầu tư cho Thưviện Quốc gia Việt Nam, thư viện công cộng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đâygọi là thư viện cấp tỉnh) và thư viện có vai trò quan trọng; hiện đại hóa thư viện; xây dựngthư viện số, tài nguyên thông tin dùng chung, tài nguyên thông tin mở; liên thông thư việntrong nước và nước ngoài; sưu tầm, bảo quản và phát huy giá trị tài liệu cổ, quý hiếm, các bộsưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học; tổ chức dịch vụ thư viện lưuđộng, luân chuyển tài nguyên thông tin phục vụ khu vực biên giới, hải đảo, vùng đồng bàodân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; đào tạo, bồidưỡng nâng cao năng lực và phát triển nguồn nhân lực thư viện; nghiên cứu, ứng dụng thànhtựu khoa học và công nghệ tiên tiến trong hoạt động thư viện. - Nhà nước hỗ trợ đầu tư các nội dung sau đây: Cung cấp dịch vụ sự nghiệp công tronglĩnh vực thư viện, phát triển văn hóa đọc; duy trì và phát triển thư viện cộng đồng, thư việntư nhân có phục vụ cộng đồng không vì mục tiêu lợi nhuận; cước vận chuyển tài liệu thư việnphục vụ nhiệm vụ chính trị, khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khókhăn, đặc biệt khó khăn; hợp tác quốc tế về thư viện.11 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh 68 - Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quy địnhtại khoản 1 và khoản 2 Điều này. - Chính phủ quy định chi tiết về thư viện có vai trò quan trọng được ưu tiên đầu tư quyđịnh tại điểm a khoản 1 Điều này và tài liệu cổ, quý hiếm, các bộ sưu tập tài liệu có giá trị đặcbiệt về lịch sử, văn hóa, khoa học quy định tại điểm c khoản 1 Điều này. Mặt khác, theo Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướngđến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 11 tháng 2năm 2021 thì mục tiêu chung là ứng dụng mạnh mẽ, toàn diện công nghệ thông tin, nhất làcông nghệ số nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các thư viện và hình thành mạng lướithư viện hiện đại; bảo đảm cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người sử dụng; thu hútđông đảo người dân quan tâm, sử dụng dịch vụ thư viện, góp phần nâng cao dân trí, xây dựngxã hội học tập. Mục tiêu chủ yếu đến năm 2025 là 100% thư viện công lập có vai trò quantrọng được Nhà nước ưu tiên đầu tư cùng với Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện công cộngtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là thư viện có vai trò quan trọng) hoànthiện và phát triển hạ tầng số, dữ liệu số, triển khai liên thông, chia sẻ tài nguyên và sản phẩmthông tin thư viện theo chức năng, nhiệm vụ, văn bản hợp tác. 100% thư viện có vai trò quantrọng, thư viện công cộng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thư viện đại học và thư việnchuyên ngành ở trung ương có trang thông tin điện tử cung cấp dịch vụ trực tuyến, tích hợp vớithành phần dữ liệu mở của Hệ tri thức Việt số hóa; 80% thư viện chuyên ngành và thư viện đạihọc khác, 60% thư viện cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáodục khác có trang thông tin điện tử có khả năng cung cấp dịch vụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hệ thống thư viện trường học trong việc giáo dục văn hóa - nghệ thuật dân tộc VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN HOÁ - NGHỆ THUẬT DÂN TỘC Ths. Lê Thị Xuân Thùy11 Tóm tắt: Ở Việt Nam, thư viện là thiết chế văn hóa, thông tin, giáo dục, khoa học thực hiện việcxây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, cung cấp tài nguyên thông tin phục vụ nhu cầu của ngườisử dụng [Điều 3, Luật số 46: Luật Thư viện]. Tuy nhiên, mỗi loại thư viện có những vai tròvà khả năng đóng góp khác nhau và sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá của đấtnước. Ở bài viết này, đối với việc đóng góp vào hoạt động giáo dục văn hoá – nghệ thuật dântộc, tôi chỉ đề cập đến hệ thống thư viện trường học công lập gồm 02 loại là: Thư viện cơ sởgiáo dục đại học (thư viện đại học) và Thư viện cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác.Từ khoá: Giáo dục, nghệ thuật, thư viện, trường học, văn hoá 1. MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển của nhân loại, thư viện là biểu tượng cho sự văn minh, sự khaisáng trí tuệ của con người. Đó cũng là nơi lưu trữ những tinh hoa tri thức của nhân loại. Thựctế cho thấy giai đoạn nào, quốc gia nào hưng thịnh về văn hoá, kinh tế, thì luôn đồng thời pháttriển các tác phẩm và thiết chế lưu trữ tài liệu. Xã hội hiện đại gọi là “thư viện”. Ở Việt Nam, Thư viện cũng là một trong những ngành thuộc khối ngành văn hoá đượcnhà nước dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển. Theo điều 5 của Luật Thư viện hiện hànhthì Nhà nước có chính sách phát triển sự nghiệp thư viện như sau: - Nhà nước đầu tư cho thư viện công lập các nội dung sau đây: Ưu tiên đầu tư cho Thưviện Quốc gia Việt Nam, thư viện công cộng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đâygọi là thư viện cấp tỉnh) và thư viện có vai trò quan trọng; hiện đại hóa thư viện; xây dựngthư viện số, tài nguyên thông tin dùng chung, tài nguyên thông tin mở; liên thông thư việntrong nước và nước ngoài; sưu tầm, bảo quản và phát huy giá trị tài liệu cổ, quý hiếm, các bộsưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học; tổ chức dịch vụ thư viện lưuđộng, luân chuyển tài nguyên thông tin phục vụ khu vực biên giới, hải đảo, vùng đồng bàodân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; đào tạo, bồidưỡng nâng cao năng lực và phát triển nguồn nhân lực thư viện; nghiên cứu, ứng dụng thànhtựu khoa học và công nghệ tiên tiến trong hoạt động thư viện. - Nhà nước hỗ trợ đầu tư các nội dung sau đây: Cung cấp dịch vụ sự nghiệp công tronglĩnh vực thư viện, phát triển văn hóa đọc; duy trì và phát triển thư viện cộng đồng, thư việntư nhân có phục vụ cộng đồng không vì mục tiêu lợi nhuận; cước vận chuyển tài liệu thư việnphục vụ nhiệm vụ chính trị, khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khókhăn, đặc biệt khó khăn; hợp tác quốc tế về thư viện.11 . Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh 68 - Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quy địnhtại khoản 1 và khoản 2 Điều này. - Chính phủ quy định chi tiết về thư viện có vai trò quan trọng được ưu tiên đầu tư quyđịnh tại điểm a khoản 1 Điều này và tài liệu cổ, quý hiếm, các bộ sưu tập tài liệu có giá trị đặcbiệt về lịch sử, văn hóa, khoa học quy định tại điểm c khoản 1 Điều này. Mặt khác, theo Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướngđến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 11 tháng 2năm 2021 thì mục tiêu chung là ứng dụng mạnh mẽ, toàn diện công nghệ thông tin, nhất làcông nghệ số nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các thư viện và hình thành mạng lướithư viện hiện đại; bảo đảm cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người sử dụng; thu hútđông đảo người dân quan tâm, sử dụng dịch vụ thư viện, góp phần nâng cao dân trí, xây dựngxã hội học tập. Mục tiêu chủ yếu đến năm 2025 là 100% thư viện công lập có vai trò quantrọng được Nhà nước ưu tiên đầu tư cùng với Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện công cộngtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là thư viện có vai trò quan trọng) hoànthiện và phát triển hạ tầng số, dữ liệu số, triển khai liên thông, chia sẻ tài nguyên và sản phẩmthông tin thư viện theo chức năng, nhiệm vụ, văn bản hợp tác. 100% thư viện có vai trò quantrọng, thư viện công cộng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thư viện đại học và thư việnchuyên ngành ở trung ương có trang thông tin điện tử cung cấp dịch vụ trực tuyến, tích hợp vớithành phần dữ liệu mở của Hệ tri thức Việt số hóa; 80% thư viện chuyên ngành và thư viện đạihọc khác, 60% thư viện cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáodục khác có trang thông tin điện tử có khả năng cung cấp dịch vụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Giáo dục văn hóa nghệ thuật dân tộc Hệ thống thư viện trường học Chương trình chuyển đổi số ngành thư việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 131 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 83 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 66 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 59 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 49 0 0 -
Tham vấn tâm lý học đường trong bối cảnh chuyển đổi số - Vận dụng và giải pháp
9 trang 48 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 47 1 0