Vai trò của Hồ Chí Minh đối với Mặt trận Việt Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng nổi bật và nhất quán của Hồ Chí Minh. Để hiện thực hóa tư tưởng này, Người kiên trì xây dựng các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập đồng minh) là kết quả của quá trình tạo lập công phu của Hồ Chí Minh. Sau khi thành lập được Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh đã không ngừng nỗ lực hành động để Mặt trận Việt Minh thực sự là nơi quy tụ và phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Thành công của Cách mạng tháng Tám có một cội nguồn sức mạnh của Mặt trận Việt Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Hồ Chí Minh đối với Mặt trận Việt MinhVai trò của Hồ Chí Minh đối với Mặt trận Việt MinhTrần Thị Minh Tuyết*Tóm tắt: Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng nổi bật và nhất quán của HồChí Minh. Để hiện thực hóa tư tưởng này, Người kiên trì xây dựng các hình thức mặttrận dân tộc thống nhất. Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập đồng minh) là kết quảcủa quá trình tạo lập công phu của Hồ Chí Minh. Sau khi thành lập được Mặt trận ViệtMinh, Hồ Chí Minh đã không ngừng nỗ lực hành động để Mặt trận Việt Minh thực sựlà nơi quy tụ và phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Thành công củaCách mạng tháng Tám có một cội nguồn sức mạnh của Mặt trận Việt Minh.Từ khóa: Hồ Chí Minh; đại đoàn kết dân tộc; mặt trận dân tộc thống nhất; Mặttrận Việt Minh; Cách mạng tháng Tám.1. Mở đầuTư tưởng đại đoàn kết dân tộc là tưtưởng nổi bật và nhất quán của Hồ ChíMinh. Tư tưởng đó được hình thành từtruyền thống đoàn kết của dân tộc ViệtNam, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lêninvề vai trò của quần chúng, thực tiễn sốngđộng của cách mạng Việt Nam và cáchmạng thế giới. Với Hồ Chí Minh, đại đoànkết dân tộc không dừng lại ở tư tưởng màtrở thành chiến lược cách mạng. Để hiệnthực hóa chiến lược đúng đắn đó, trong mọichặng đường cách mạng, Hồ Chí Minh đềudành nhiều tâm sức để tạo dựng và củng cốsức mạnh mọi mặt của các mặt trận dân tộcthống nhất. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽcủa Mặt trận Việt Minh, một nhân tố quantrọng dẫn đến thắng lợi của Cách mạngtháng Tám, cũng gắn liền với vai trò vàcông lao to lớn của lãnh tụ Hồ Chí Minh.2. Hồ Chí Minh với sự thành lập Mặttrận Việt MinhNgay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản ViệtNam đã nhận thức được tầm quan trọng của70mặt trận dân tộc thống nhất. Ngày18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ươngĐảng đã ban hành Chỉ thị thành lập Hộiphản đế đồng minh vì cho rằng: “Giai cấpvô sản lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dânquyền ở Đông Dương mà không tổ chứcđược toàn dân lại thành một lực lượng thậtrộng, thật kín thì cuộc cách mạng cũng khóthành công” [2, tr.227]. Ngoài Hội phản đếđồng minh, trong giai đoạn 1930 - 1941,Đảng Cộng sản Đông Dương còn tổ chứcnhiều mặt trận khác như Hội phản đế liênminh (3/1935), Mặt trận thống nhất nhândân phản đế (tháng 6/1936), Mặt trận Dânchủ thống nhất (tháng 3/1938), Mặt trậnthống nhất phản đế Đông Dương (tháng11/1939)…(*)Ra đời trong những hoàn cảnhkhác nhau, mang những tên gọi khác nhauvà phải thực hiện những nhiệm vụ khácnhau nhưng các mặt trận nói trên đều chưacó sự tham gia của đông đảo quần chúng(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.ĐT: 0913538837. Email: tuyetminh1612@gmail.comTrần Thị Minh Tuyếtcách mạng. Nói một cách khác, “côngnăng” của các mặt trận đó vẫn chưa đượckhai thác triệt để, tính dân tộc của các mặttrận chưa cao. Đây chính là vấn đề Hồ ChíMinh không ngừng trăn trở.Cao Bằng và những kinh nghiệm được đúcrút tại Hội Nghị đã trở thành cơ sở thực tiễnvà lý luận để Hội nghị Trung ương 8 (tháng5/1941) nhanh chóng đi đến kết luận vềhình thức Mặt trận cần thành lập.Sau nhiều năm hoạt động quốc tế, cuốinăm 1938 Hồ Chí Minh đã trở về TrungQuốc và tìm cách bắt liên lạc với phongtrào cách mạng trong nước. Theo VõNguyên Giáp, vào tháng 10 năm 1940 khicòn ở Quế Lâm - Trung Quốc, Hồ ChíMinh đã bàn với các cộng sự của mìnhrằng: “trước tình hình mới, vấn đề đoàn kếttoàn dân giải phóng dân tộc càng quantrọng. Ta phải nghĩ đến việc lập một hìnhthức mặt trận thật rộng rãi, có tên gọi chothích hợp. Việt Nam giải phóng đồng minh?Việt Nam phản đế đồng minh? Hay là ViệtNam độc lập đồng minh? Có thể gọi tắt làViệt Minh cho dễ nhớ” [5, tr.35 - 36]. Nhưvậy, ý tưởng về một mặt trận mang tên dântộc, đặt trong phạm vi dân tộc để khơi dậytinh thần dân tộc đã được Hồ Chí Minh ấp ủtừ trước khi Người về nước.Dưới sự chủ tọa của Hồ Chí Minh, Hộinghị Trung ương 8 đã xem xét lại toàn bộchiến lược cách mạng của Đảng và đưa ranhững quyết định lịch sử. Trước hết, Hộinghị đã chuyển hướng chiến lược từ cáchmạng tư sản dân quyền sang cách mạnggiải phóng dân tộc: “Cuộc cách mạng ĐôngDương hiện tại không phải là cách mạng tưsản dân quyền, cuộc cách mạng phải giảiquyết hai vấn đề: phản đế và điền địa nữa,mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyếtmột vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng” [3,tr.119]. Để thực hiện mục tiêu giải phóngdân tộc, trước hết, Đảng phải tìm ra mộthình thức mặt trận mới, có khả năng quy tụtất cả những người Việt Nam yêu nước.Phiên họp cuối cùng của Hội nghị Trungương 8 ngày 19 tháng 5 là thời điểm ViệtNam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh)được chính thức thành lập. Với quyết địnhnày, Hội nghị Trung ương 8 đã sáng lập ra mộthình thức mới của mặt trận dân tộc thống nhấtmà ngay tên gọi của Mặt trận - Việt Nam độclập đồng minh - đã hiển thị rất nhiều thôngđiệp quan trọng. Đó là mặt trận đặt trong phạmvi dân tộc Việt Nam chứ không phải trên phạmvi Đông Dương như trước; mục tiêu cao nhấtcủa Mặt trận là giành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của Hồ Chí Minh đối với Mặt trận Việt MinhVai trò của Hồ Chí Minh đối với Mặt trận Việt MinhTrần Thị Minh Tuyết*Tóm tắt: Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là tư tưởng nổi bật và nhất quán của HồChí Minh. Để hiện thực hóa tư tưởng này, Người kiên trì xây dựng các hình thức mặttrận dân tộc thống nhất. Mặt trận Việt Minh (Việt Nam Độc lập đồng minh) là kết quảcủa quá trình tạo lập công phu của Hồ Chí Minh. Sau khi thành lập được Mặt trận ViệtMinh, Hồ Chí Minh đã không ngừng nỗ lực hành động để Mặt trận Việt Minh thực sựlà nơi quy tụ và phát huy cao độ sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Thành công củaCách mạng tháng Tám có một cội nguồn sức mạnh của Mặt trận Việt Minh.Từ khóa: Hồ Chí Minh; đại đoàn kết dân tộc; mặt trận dân tộc thống nhất; Mặttrận Việt Minh; Cách mạng tháng Tám.1. Mở đầuTư tưởng đại đoàn kết dân tộc là tưtưởng nổi bật và nhất quán của Hồ ChíMinh. Tư tưởng đó được hình thành từtruyền thống đoàn kết của dân tộc ViệtNam, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lêninvề vai trò của quần chúng, thực tiễn sốngđộng của cách mạng Việt Nam và cáchmạng thế giới. Với Hồ Chí Minh, đại đoànkết dân tộc không dừng lại ở tư tưởng màtrở thành chiến lược cách mạng. Để hiệnthực hóa chiến lược đúng đắn đó, trong mọichặng đường cách mạng, Hồ Chí Minh đềudành nhiều tâm sức để tạo dựng và củng cốsức mạnh mọi mặt của các mặt trận dân tộcthống nhất. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽcủa Mặt trận Việt Minh, một nhân tố quantrọng dẫn đến thắng lợi của Cách mạngtháng Tám, cũng gắn liền với vai trò vàcông lao to lớn của lãnh tụ Hồ Chí Minh.2. Hồ Chí Minh với sự thành lập Mặttrận Việt MinhNgay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản ViệtNam đã nhận thức được tầm quan trọng của70mặt trận dân tộc thống nhất. Ngày18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ươngĐảng đã ban hành Chỉ thị thành lập Hộiphản đế đồng minh vì cho rằng: “Giai cấpvô sản lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dânquyền ở Đông Dương mà không tổ chứcđược toàn dân lại thành một lực lượng thậtrộng, thật kín thì cuộc cách mạng cũng khóthành công” [2, tr.227]. Ngoài Hội phản đếđồng minh, trong giai đoạn 1930 - 1941,Đảng Cộng sản Đông Dương còn tổ chứcnhiều mặt trận khác như Hội phản đế liênminh (3/1935), Mặt trận thống nhất nhândân phản đế (tháng 6/1936), Mặt trận Dânchủ thống nhất (tháng 3/1938), Mặt trậnthống nhất phản đế Đông Dương (tháng11/1939)…(*)Ra đời trong những hoàn cảnhkhác nhau, mang những tên gọi khác nhauvà phải thực hiện những nhiệm vụ khácnhau nhưng các mặt trận nói trên đều chưacó sự tham gia của đông đảo quần chúng(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.ĐT: 0913538837. Email: tuyetminh1612@gmail.comTrần Thị Minh Tuyếtcách mạng. Nói một cách khác, “côngnăng” của các mặt trận đó vẫn chưa đượckhai thác triệt để, tính dân tộc của các mặttrận chưa cao. Đây chính là vấn đề Hồ ChíMinh không ngừng trăn trở.Cao Bằng và những kinh nghiệm được đúcrút tại Hội Nghị đã trở thành cơ sở thực tiễnvà lý luận để Hội nghị Trung ương 8 (tháng5/1941) nhanh chóng đi đến kết luận vềhình thức Mặt trận cần thành lập.Sau nhiều năm hoạt động quốc tế, cuốinăm 1938 Hồ Chí Minh đã trở về TrungQuốc và tìm cách bắt liên lạc với phongtrào cách mạng trong nước. Theo VõNguyên Giáp, vào tháng 10 năm 1940 khicòn ở Quế Lâm - Trung Quốc, Hồ ChíMinh đã bàn với các cộng sự của mìnhrằng: “trước tình hình mới, vấn đề đoàn kếttoàn dân giải phóng dân tộc càng quantrọng. Ta phải nghĩ đến việc lập một hìnhthức mặt trận thật rộng rãi, có tên gọi chothích hợp. Việt Nam giải phóng đồng minh?Việt Nam phản đế đồng minh? Hay là ViệtNam độc lập đồng minh? Có thể gọi tắt làViệt Minh cho dễ nhớ” [5, tr.35 - 36]. Nhưvậy, ý tưởng về một mặt trận mang tên dântộc, đặt trong phạm vi dân tộc để khơi dậytinh thần dân tộc đã được Hồ Chí Minh ấp ủtừ trước khi Người về nước.Dưới sự chủ tọa của Hồ Chí Minh, Hộinghị Trung ương 8 đã xem xét lại toàn bộchiến lược cách mạng của Đảng và đưa ranhững quyết định lịch sử. Trước hết, Hộinghị đã chuyển hướng chiến lược từ cáchmạng tư sản dân quyền sang cách mạnggiải phóng dân tộc: “Cuộc cách mạng ĐôngDương hiện tại không phải là cách mạng tưsản dân quyền, cuộc cách mạng phải giảiquyết hai vấn đề: phản đế và điền địa nữa,mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyếtmột vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng” [3,tr.119]. Để thực hiện mục tiêu giải phóngdân tộc, trước hết, Đảng phải tìm ra mộthình thức mặt trận mới, có khả năng quy tụtất cả những người Việt Nam yêu nước.Phiên họp cuối cùng của Hội nghị Trungương 8 ngày 19 tháng 5 là thời điểm ViệtNam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh)được chính thức thành lập. Với quyết địnhnày, Hội nghị Trung ương 8 đã sáng lập ra mộthình thức mới của mặt trận dân tộc thống nhấtmà ngay tên gọi của Mặt trận - Việt Nam độclập đồng minh - đã hiển thị rất nhiều thôngđiệp quan trọng. Đó là mặt trận đặt trong phạmvi dân tộc Việt Nam chứ không phải trên phạmvi Đông Dương như trước; mục tiêu cao nhấtcủa Mặt trận là giành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận Việt Minh Cách mạng tháng Tám Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 227 0 0 -
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 161 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 155 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
8 trang 138 0 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0